Thực hiện phép lai giữa 2 cơ thể cùng loài có bộ NST 2n=18. Biêt rằng trong giảm phân I có 1/5 số tế bào sinh tinh ko phân li ở cặp NST số 3 , 1/3 số tế bào sinh trứng ko phân li ở cặp NST số 7 , các tinh trùng thiếu NST sinh ra đều chết. Theo lý thuyết , tỉ lệ hợp tử chứa 19 NST ở đời F1 là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
2n = 18
Cơ thể đực: 1/5 số tế bào sinh tinh không phân li cặp NST số 3 trong giảm phân I → tạo ra 1/10 giao tử n + 1 và 1/10 giao tử n – 1
Các tế bào khác phân li bình thường, tạo 4/5 giao tử n
Tinh trùng thiếu NST đều bị chết
→ cơ thể đực cho: 4/5 giao tử n và 1/10 giao tử n+1 ↔ 8/9 n : 1/9 (n+1)
Cơ thể cái : 1/3 số tế bào sinh trứng không phân li cặp NST số 7
→ tạo ra 1/6 giao tử n+1, 1/6 giao tử n-1
Các tế bào khác giảm phân bình thường, tạo 2/3 giao tử n
Vậy tỉ lệ loại hợp tử chứa 19 NST (2n+1) là : 8/9 x 1/6 + 1/9 x 2/3 = 2/9
Đáp án C
Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a
Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O
Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen
Xét tương tự ta thấy ở cả hai cặp Bb và Dd đều có: nếu ở giới này chỉ tạo giao tử bình thường thì giới còn lại tạo ra 2 giao tử bình thường và giao tử đột biến( giống ở cặp Aa), do đó ở mỗi cặp Bb và Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường
Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 x 7 x 7 – 3 x 3 x 3 = 316
Thấy, 316 kiểu gen này đã bao gồm 4 x 4 x 4 = 64 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen,
Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được ( giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)
Số kiểu gen bình thường cặp Bb và đột biến hai cặp Dd và Aa là
4 x 4 x 3 = 48 ( kiểu gen )
Tuy nhiên do tế bào sinh tinh chỉ đột biến ở cặp Bb và tế bào sinh trứng chỉ đột biến ở cặp Dd hoặc Aa nên trường hợp sinh ra tế bào có kiểu gen đột biến ở hai cặp Dd và Aa là không xảy ra
Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 316 – 64 – 48 = 204 kiểu gen
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án A
Aa x Aa
♂ : 5% Aa : 5% 0 : 45% A : 45% a ↔ 10% giao tử đột biến : 90% giao tử bình thường
♀ : 100% bình thường
→ hợp tử bình thường về cặp gen này = 0,9 x 1 = 0,9
Ee x Ee
♂ : 100% bình thường
♀ : 2% giao tử đột biến : 98% giao tử bình thường
→ hợp tử bình thường về cặp gen này = 0,98 x 1 = 0,98
Vậy hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ : 0,9 x 0,98 = 0,882 = 88,2%
Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ: 1 - 88,2% = 11,8%
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án C
P: AaBbDdEe x AaBbDdEe
+ 10% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I
à 90% số tế bào sinh tinh giảm phân bình thường.
+ 2% số tế bào trứng có cặp NST mang cặp gen Ee không phân li trong giảm phân I
à 98% số tế bào sinh trứng giảm phân bình thường.
+ Ta có sơ đồ lai: (90% bình thường : 10% đột biến) x (98% bình thường : 2% đột biến)
Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ : 10%.98% + 10%.2% + 90%.2% = 11,8%.