K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2015

Các bạn biết những cách nào chứng minh 1 +1 = 1 thì kể ra nhá 

1. Một giọt nước + 1 giọt nước = 1 giọt nước 

2. 1 vợ + 1 chồng = 1 vợ chồng 

3. 1 mol Pb + 1 mol S = 1 mol PbS

PL cũng muốn tham gia: 
5) 1 con mắt + 1 con mắt = 1 đôi mắt 
6) 1 physik + 1 lernen = 1 physikLernen

7. 1 Môi + 1 môi = 1 nụ hôn  

8. 1 số + 1 số = 1 số 

9. 1 bát cơm vơi + 1 bát cơm vơi = 1 bát cơm đầy 

10. 1 con bò + 1 con bê = 1 con trâu ( giá tiền) 

11. 1 sóng + 1 sóng = 1 sóng

12. 1 tình yêu + 1 tình yêu = 1 tình yêu 

13. 1 chút + 1 xíu = 1 tí + 1 tẹo = 1 tí tẹo... 

14. 1 nhóm + 1 nhóm = 1 nhóm 

15. 1 cục + 1 cục = 1 bãi  

16. 1 giọt + 1 giọt = 1 giọt  (giống nhau như... 2 giọt nước là thế nào nhỉ !?) 

17. 1 vợ + 1 chồng = 1 đàn con 

18. 1 cọc tiền + 1 cọc tiền = 1 cọc tiền. 

19. 1 sáng + 1 đêm = 1 ngày

Tại sao cứ 1 này + 1nọ = 1 kia để cm 1+1=1 
Nếu 1+1=1 thì 
1+1+1=1+1=1 
Thế thì Ba = Một (*) 
CM (*): 
Ba là một người 
Ông nội là một người 
=> Ông nội = Ba 
mà Ông nội = Ba Ba 
=> Ba Ba = Ba 
=> một = ba 
=> đpcm 

12. 1 bàn tay + 1 bàn tay = 1 cái nắm tay  

Cách chứng minh của anh TMH thật là khủng hoảng. Bái phục, bái phục! Mọi rắc rồi của thế giới đều do Ba và Ông nôi.  

Bây giờ ta chơi: 1 +1 +1 = 1 

13. 1 nữ + 1 nam + 1 nam = 1 cuộc tình tay 3 

23 tháng 2 2021

1/ \(3-4\sin^2=4\cos^2x-1\Leftrightarrow4\left(\sin^2x+\cos^2x\right)-4=0\Leftrightarrow4.1-4=0\left(ld\right)\Rightarrow dpcm\)

2/ \(\cos^4x-\sin^4x=\left(\cos^2x+\sin^2x\right)\left(\cos^2x-\sin^2x\right)=\cos^2x-\left(1-\cos^2x\right)=2\cos^2x-1=\left(1-\sin^2x\right)-\sin^2x=1-2\sin^2x\)

3/ \(\sin^4x+\cos^4x=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^2-2\sin^2x.\cos^2x=1-2\sin^2x.\cos^2x\)

1 tháng 9 2018

ai nhanh mình k

5 tháng 5 2021

1 /2 -1 /4 + 1 /8-1 /16 + 1 /32-1 /64 < 1 /3

Cách 1:21/64 < 1/3

Cách 2:21/64 < 0.(3)

Đúng

1 /2 + 1 /4 + 1 /8 + 1 /16 + 1 /32 + 1 /64 < 1 /3

Cách 2:63/64 < 0.(3)

Ko đúng

Câu 3 mình ko biết

19 tháng 11 2017

1+1=2 là vì các bạn lấy ví dụ ra: 1 cái khăn + 1 cái khăn = 2 cái khăn đơn giản

câu dưới mình ko biết sorry nha

20 tháng 11 2017

vì 1+1 thì nó bằng 2

trong trò oản tù tì xiên là 1 kéo là 2 nên hai cái đó bẳng nhau

3 tháng 9 2017

a>

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{100^2}\)=1/4+1/10000

ta có 1/4<1/2(vì 2 đề bài muốn chứng minh tổng đó nhỏ 1 thì chúng ta phải xét xem có bao nhiêu lũy thừa hoặc sht thì ta sẽ lấy 1 : cho số số hạng )

1/100^2<1/2

=>A<1

28 tháng 10 2023

hi

9 tháng 8 2016

Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99).
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên.
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn.
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!

Xét 1/2 + 1/3 + 1/4
1/2 + 1/4 = (2+4)/(2.4) = 2.3/[(3-1)(3+1)] = 2.3/(3^2 - 1) > 2.3/3^2 = 2/3 = 2.(1/3)
---> 1/2+1/3+1/4 > 3.(1/3) = 1 (1)
Lại xét 1/5 + 1/6 + ... + 1/9 + ... + 1/13
1/8+1/10 = (8+10)/(8.10) = 2.9/(9^2 - 1) > 2.9/9^2 = 2/9 = 2.(1/9)
Tương tự cm được 1/7+1/11 > 2.(1/9) ; 1/6+1/12 > 2.1/9; ...; 1/5+1/13 > 2.1/9
---> 1/5+1/6+ ... + 1/13 > 9.(1/9) = 1 (2)
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1 (3)
(1),(2),(3) ---> a > 3 (*)

Mặt khác
1/2 + 1/3 + 1/6 = 1 (4)
1/4 + 1/5 + 1/20 = 1/2 (5)
1/7 + 1/8 + 1/9 < 3.(1/7) = 3/7 (6)
1/10+1/11+ ...+1/14 < 5.(1/10) = 1/2 (7)
1/15+1/16+ ...+1/19 < 5.(1/15) = 1/3 (8)
1/21+1/22+ ...+1/26 < 6.(1/21) = 2/7 (9)
1/27+1/28+ ...+1/50 < 24.(1/27) = 8/9 (10)
Cộng (4),(5),(6),(7), (8),(9),(10) ---> a < 2 + 5/7 + 11/9 < 2 + 7/9 + 11/9 = 4 (**)

Từ (*) và (**) ---> 3 < c < 4 ---> a ko phải là số tự nhiên.

====================================
Cách khác (tổng quát hơn, trừu tượng hơn)
Quy đồng mẫu số :
Chọn mẫu số chung là M = BCNN(2;3;4;...;50) = k.2^5 = 32k (k là số tự nhiên lẻ)
Đặt T2 = M/2; T3 = M/3; ...; T50 = M/50
---> a = (T2+T3+ ... + T50) / M
Chú ý rằng T2,T3,...,T50 đều chẵn, chỉ riêng T32 = M/32 = k là lẻ, còn M chẵn
---> T2+T3+...T50 lẻ.Số lẻ ko thể là bội của số chẵn ---> c ko phải là số tự nhiên.

24 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có: (2a-2b)2 lớn hơn hặc bằng 0

<=> 4a2-8ab+4b2 lớn hơn hoặc bằng 0

<=> 5a2-a2-8ab+20b2-16b2 lớn hơn hoặc bằng 0

<=> 5a2+20b2 lớn hơn hoặc bằng a2+8ab+16b

<=> 5(a2+4b2) lớn hơn hoặc bằng (a+4b)2

<=> 5(a2+4b2) lớn hơn hoặc bằng 1 [ Thay (a+4b)2 =1]

24 tháng 3 2017

3)

\(a=b+1\Leftrightarrow a+1>b+1\Leftrightarrow a>b+1-1\\ \Leftrightarrow a>b\)

11 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có: \(\frac{1}{51}>\frac{1}{100}\)

           \(\frac{1}{52}>\frac{1}{100}\)

......

             \(\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

Công vế với vế lại ta được:

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)        (1)

Lại có: \(\frac{1}{51}< \frac{1}{50}\)

            \(\frac{1}{52}< \frac{1}{50}\)

.....

             \(\frac{1}{100}< \frac{1}{50}\)

Cộng vế với vế lại ta được:

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)             (2)

Từ (1)(2) => \(\frac{1}{2}< \frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< 1\) (đpcm)

11 tháng 3 2017

Bài 2:

Đặt S = 1/41 + 1/42 +...+ 1/80

S có 40 số hạng,chia thành 4 nhóm,mỗi nhóm có 10 số hạng

Ta có:S = \(\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\) + \(\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)\(\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)\(\left(\frac{1}{71}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{80}\right)\)

=> S > \(\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\right)\)

=> S > \(\frac{10}{50}+\frac{10}{60}+\frac{10}{70}+\frac{10}{80}\)

=> S > \(\frac{533}{840}>\frac{490}{840}=\frac{7}{12}\)

Vậy \(S=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\left(đpcm\right)\)