cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại 1 điểm O ở ngoài phạm vi tờ giấy.giả sử tia Ot là tai phân giác của góc ngọn tạo bởi 2 đường thẳng đó (trên tờ giấy ko có tia này ) . từ 1 điểm A trên ahayx vẽ 1 đường thẳng : a.song song vs Ot b.vuông góc vs Ot
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ A kẻ A m / / b (Am nằm trong a O b ^ )
Kẻ tia Ay là tia phân giác của a A m ^ .
Ta có: a O t ^ = 1 2 a O b ^ (Ot là tia phân giác của a O b ^ )
a A y ^ = 1 2 a A m ^ (Ay là tia phân giác của a A m ^ )
Mà a O b ^ = a A m ^ (hai góc đồng vị) ⇒ a O t ^ = a A y ^
Hai góc này lại ở vị trí đồng vị nên A y / / O t
b) Vẽ tia A z ⊥ A y
Lại có A y / / O t (theo phần a)
⇒ A z ⊥ O t (Az vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì phải vuông góc với đường thẳng còn lại).
- Kẻ AH ⊥ a kéo dài HA cắt b tại B
- Kẻ AK ⊥ b kéo dài KA cắt a tại C
- Nối BC
- Kẻ AI ⊥ BC, đường thẳng AI đi qua O
Chứng minh:
Vì tam giác OBC có hai đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của tam giác OBC.
Khi đó OA là đường cao thứ ba nên OA ⊥ BC.
Lại có: AI ⊥ BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau ( vì qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước).
Suy ra: đường thẳng AI đi qua O.
- Kẻ AH⊥aAH⊥a kéo dài, HA cắt b tại B.
- Kẻ AK⊥bAK⊥b kéo dài KA cắt a tại C.
- Kẻ AI⊥BCAI⊥BC, đường thẳng AI đi qua O.
Vì trong ∆OBC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ∆OBC.
OA là đường cao thứ 3 nên OA⊥BCOA⊥BC
AI⊥BCAI⊥BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau hay đường thẳng AI đi qua O.
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OM cạnh chung
O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )
b) vì tam giác OAM = tam giác OBM
=> AM = BM ( cạnh tương ứng )
=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )
=> OM vuông góc với AB
C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có
ON cạnh chung
OA = OB ( gt )
O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )
=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )
=> NA = NB ( cạnh tương ứng )