Để đun sôi 300g nước lên 100°C người ta đã phải cung cấp cho nó 1 nhiệt lượng 113400J . Hỏi nhiệt độ nước ban đầu là bao nhiêu
Mn giải gáp giúp e câu này vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(Q_2=?J\)
a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)
b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)
a.
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=1260000\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{tong}=Q+Q'=1260000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm:
\(Q'=mc\left(t_2-t_1\right)=0,6\cdot880\cdot\left(100-15\right)=44880\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q=Q_{tong}-Q'=1260000-44880=1215120\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow1215120=m\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=357000m\)
\(\Leftrightarrow m=3,4\left(kg\right)\)
b) Tóm tắt:
\(Q=1428000J\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(m_1=?kg\)
Khối lượng nước được đun là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)
\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)
\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,3.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=693120J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\0,3.880\left(120-t_{cb}\right)=\left(0,3.880+2.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)\)
Giải phương trình trên ta đc
\(\Rightarrow t_{cb}=100,57^o\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)
b) Khối lượng nước đun được là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:
Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:
Q′=(m1c1+m′c)Δt
⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)
⇒m′=2,9kg
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,3.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\\ =693120J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \left(0,3.880+2.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,3.880\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx100,6^o\)
a) nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên là
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,3.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)\
\(\Leftrightarrow8664.80=693120J\)
b)\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow0,3.880.\left(120-t\right)=\left[0,3.880.\left(t-100\right)\right]+\left[2.4200.\left(t-100\right)\right]\)
sau khi giải phương trình ta đc
\(t=100,578^oC\)
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=30^oC;t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(Q=631120J\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(c_1=?\)
========================
Ta có :
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow631120=0,7.c_1.70+2.4200.70\)
\(\Leftrightarrow49c_1+588000=631120\)
\(\Leftrightarrow49c_1=43120\)
\(\Leftrightarrow c_1=880\left(J/kg.K\right)\)
Vậy nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J/kg.K\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt độ nước ban đầu là :
\(Q=m\cdot c\cdot\left(t-t_0\right)\)
\(\Rightarrow t_0=t-\dfrac{Q}{m\cdot c}=100-\dfrac{113400}{0.3\cdot4200}=10^0C\)