so sánh các hỗn số:3.9/10 và 2.9/10 các bạn giúp mình với mai mình phải nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3.\dfrac{4}{10}< 3.\dfrac{9}{10}\\ 5.\dfrac{1}{10}>2.\dfrac{9}{10}\\ 3.\dfrac{4}{10}=3.\dfrac{2}{5}\)
a) \(3\cdot\dfrac{4}{10}< 3\cdot\dfrac{9}{10}\)
b) \(5\cdot\dfrac{1}{10}< 2\cdot\dfrac{9}{10}\)
c) \(3\cdot\dfrac{4}{10}=3\cdot\dfrac{2}{5}\)
Bài 1:
16 = 24
64 = 26
1 = 20
1/32 = 2-5
1/8 = 2-3
0,5 = 1/2 = 2-1
0,25 = 1/4 = 2-2
Bài 2:
a) ta có: 1624 = (42)24 = 448
2716 = (33)16 = 348 < 448
=> 1624>2716
b) ta có: 1020 = (102)10 = 10010 > 9010
A, 910 -4/910- 5
= (9-4/9)10- 5
= 77/910 - 5
910 - 2/910 - 3
=( 9-2/9 )10 - 3
= 79/910 -3
vì 77/9
a) Ta có: \(1-\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}=\frac{-1}{9^{10}-5}\)
\(1-\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}=\frac{-1}{9^{10}-3}\)
Vì \(\frac{-1}{9^{10}-5}< \frac{-1}{9^{10}-3}\Rightarrow1-\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}< 1-\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}\)
\(\Rightarrow\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}>\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}\).
b) Ta có: \(1-\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}=\frac{7^{10}+1}{7^{10}}\)
\(1-\frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}=\frac{7^{10}}{7^{10}+1}\)
Vì \(\frac{7^{10}+1}{7^{10}}>\frac{7^{10}}{7^{10}+1}\Rightarrow1-\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}>1-\frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}\)
\(\Rightarrow\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}< \frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}\)
1.Thơ năm chữ(Ngũ ngôn)Thơ ngũ ngôn có độ dài ngắn khác nhau nhưng được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dòng thơ. Nhận biết dễ nhất là dựa vào số câu số chữ: mỗi câu có 5 chữ
2.Song Thất Lục Bát Thể thơ Song Thất Lục Bát này là của riêng Việt nam ta, cho nên luật thơ không gò bó theo các kiểu thơ khác .Thơ Song Thất Lục Bát gồm mỗi đoạn có 4 câu, hai câu đầu là Song Thất, có nghĩa là mỗi câu có 7 chữ, hai câu cuối là Lục, Bát, câu thứ ba sáu chữ, câu thứ 4 tám chữ.
3.Lục Bát Lục Bát là loại thơ một câu sáu chữ rồi đến một câu tám chữ cứ thế nối liền nhau. Bài thơ lục bát thông thường được bắt đầu bằng câu lục và kết thúc bằng câu bát.Lục Bát là thể thơ thông dụng nhất, cách nhận biết đơn giản là đếm số chữ trong mỗi dòng thơ
4. Đường Luật ( Đường luật có nhiều loại: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, )Nhận biết :Bố Cục Của Thơ Đường Luật Trong thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật, mỗi một câu đều có chức năng của nó: Câu 1 và 2 là phá đề và thừa đề. Câu 3 và 4 là Thực hay Trạng, dùng để giải thích hoặc đưa thêm chi tiết bổ nghĩa đề bài cho rõ ràng Câu 5 và 6 là Luận, dùng để bàn luận cho rộng nghĩa hay cũng có thể dùng như câu 3 và 4 Câu 7 và 8 là Kết, kết luận ý của bài thơĐiểm khó nhất trong Đường Thi là câu số ba và câu số bốn, bởi vì hai câu này được gọi là hai câu Thực và hai câu năm và câu sáu là hai câu Luận, hai cặp câu này luôn luôn đối nhau, Danh Từ đối Danh Từ, Động Từ đối Động Từ, Tính Từ đối Tính Từ, quan trọng hơn cả là hai câu 5,6 phải đối ý với hai câu 3,4 hoặc bổ sung cho ý của câu 3,4 .Thơ thất ngôn tứ tuyệt có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. Nó là 1 nửa của bài thất ngôn Bát cú. Niêm luật cũng chặt chẽ
5.Thơ bốn chữ , thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ: Nhận biết đơn giản, dựa vào số chữ trong 1 dòng thơ. Mỗi loại có quy định riêng về Vần, luật ( Cụ thể cô sẽ nói ở bài viết sau nhé )
6.Thơ tự do : Đúng như cái tên của nó : không bị gò bó bởi số câu số chữ, niêm , luật, vần, đối, … Nhận biết thơ tự do rất đơn giản : đếm số chữ trong 1 dòng thơ, dòng nhiều dòng ít không gò bó, và không bắt buộc theo quy luật như các thể thơ khác. (Lục bát cũng dòng 6 dòng 8 nhưng nó cứ luân phiên theo quy luật) (7….còn nữa )
\(3.\dfrac{9}{10}>2.\dfrac{9}{10}\)
Hỗn số 3.9/10 lớn hơn hỗn số 2.9/10
Hỗn số 3.9/10 có phần nguyên là 3 còn 2.9/10 có phần nguyên là 2
Vì thế đưa ra kết luận: 3.9/10>2.9/10