Giup em vs
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(M_A=\frac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy A là Mg
Bài 2:
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\frac{3,24}{0,12}=27\left(g\right)\)
Vậy B là Al
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)
b)
Có: nA.MA + nB.MB = 11,7
=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7
TH1: MA = MB + 1
=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7
=> MB = 22,8 (L)
TH2: MB = MA + 1
=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7
=> MA = 23 (Natri)
=> MB = 24 (Magie)
a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B
=> nA = 1,5 . nB
Mà nA + nB = 0,5 (mol)
=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)
=> nB = 0,2 (mol)
=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)
b, Gọi M(A) = x (g/mol)
Xét TH1: M(A) = M(B) + 1
=> M(B) = x - 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)
Loại TH1
TH2: M(B) = M(A) + 1
=> M(B) = x + 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23 (g/mol)
=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Na và Mg
a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)
\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A và B lần lượt là Cu và Mg
c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2
0,15 -> 0,15
Mg + Cl2 --to--> MgCl2
0,05 -> 0,05
\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)
F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :
a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)
=> x=y= 0,12(mol)
b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,15; y=0,3
c. 29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,36 ; y=0,24
F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2 , y =0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(M_{XO_2}=M_X+32=\dfrac{12,8}{0,2}=64(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=32(g/mol)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
a)
Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)
Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12
Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$ :Sắt III sunfat
b)
$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử
Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa : Mg
\(n_{Mg}=\dfrac{6.5}{24}=0.27\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.27.........0.54\)
\(n_{HCl}=0.54< 0.6\)
=> A tan hết .
\(2.\)
\(n_{Fe}=n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Zn}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=2a+b=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=80a+65b=6.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.065,b=0.02\)
\(\%Fe=\dfrac{0.065\cdot56}{6.5}\cdot100\%=56\%\)
\(\%Mg=\dfrac{0.065\cdot24}{6.5}\cdot100\%=24\%\)
\(\%Zn=20\)
a)
$M_A = \dfrac{4,8}{0,2} = 24$
Vậy A là Magie
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$n_B = 0,32 - 0,2 = 0,12(mol)$
$M_B = \dfrac{3,24}{0,12} = 27$
Vậy B là Nhôm
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
-----
1) M(A)= 4,8/0,2=24(g/mol) -> A là Magie (Mg=24)
2) nFe=0,2(mol)
nB=0,12(mol) =>M(B)=mB/nB=3,24/0,12=27(g/mol)
=> B là nhôm (Al=27)