K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2015

Theo định lý Ta-let \(\frac{IA}{IC}=\frac{IM}{ID}=\frac{AM}{CD}=\frac{1}{2}\to IA=\frac{1}{2}IC,ID=2IM\to IA=\frac{1}{3}AC,ID=\frac{2}{3}DM.\)

Mà theo định lý Pitago:

\(AC^2=AD^2+DC^2=3a^2,MD^2=\left(\frac{a}{2}\right)^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2=\frac{9a^2}{4}\to AC=a\sqrt{3},MD=\frac{3a}{2}\)

Vậy ta có \(IA=\frac{1}{3}\cdot a\sqrt{3}=\frac{a\sqrt{3}}{3},ID=\frac{2}{3}\cdot\frac{3a}{2}=a\to IA+ID=\frac{a\sqrt{3}}{3}+a=\frac{\left(3+\sqrt{3}\right)a}{3}.\)

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

10 tháng 2 2019

chán là mình học lớp 5

10 tháng 2 2019

Help me!Mik k cho

25 tháng 11 2018

Đáp án là D

Coi hình chóp AMNI  với điểm N làm đỉnh và AMI  làm đáy

+) Từ N là trung điểm của SC nên đường cao

+) Lấy O là tâm hình chữ nhật ta có BM, AO là các trung tuyến nên I là trọng tâm tam giác ABD  nên

+) Suy ra 

6 tháng 7 2018

Đáp án là D

NV
16 tháng 4 2021

Ta có: \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{3}\) ; 

\(AM=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BM=\sqrt{AB^2+AM^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

Áp dụng định lý talet:

\(\dfrac{AI}{IC}=\dfrac{MI}{BI}=\dfrac{AM}{BC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IC=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\\IB=\dfrac{2}{3}BM=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow IB^2+IC^2=2a^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta IBC\) vuông tại I \(\Rightarrow BM\perp AC\Rightarrow BM\perp\left(SAC\right)\)

Mà \(BM\in\left(SMB\right)\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(SMB\right)\)

10 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác BCKI có

BI//KC

BI=KC

Do đó: BCKI là hình bình hành

mà \(\widehat{IBC}=90^0\)

nên BCKI là hình chữ nhật

21 tháng 11 2016

xin lỗi nha 

em ko bit

21 tháng 11 2016

Zậy có 2 bik ko

12 tháng 11 2019

Đáp án A

Vì A M / / B C ⇒ I M I B = M A B C = 1 2 ⇒ d I ; A D d B ; A D = 1 3  

 

 

Suy ra S Δ I M A = 1 2 d I ; A D . A M = 1 2 . 1 3 d B ; A D . 1 2 A D = S A B C D 12  

 

Mà N là trung điểm của S C ⇒ d N ; A B C D = 1 2 d S ; A B C D  

Vậy  V A M N I V S . A B C D = d N ; A B C D d S ; A B C D . S Δ I M A S A B C D = 1 2 . 1 12 = 1 24