Bài 1 : Tìm các số đối của các số sau :
0 ; -3 ; 5 ; -2 ; 4
Bài 2 : Số 5 có là ước chung của 30 và 42 không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
a) Các số đối lần lượt là: − 15 ; 12 ; 3 ; 0.
b) Ta có: + 1 = 1 ; − 3 = 3 ; 0 = 0 ; − 20 = 20.
số đối của :-2 là 2
số đối của :7 là 7
số đối của :0 là 0
số đối của :\-3\ là -3
1.Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:-9,-7,0,5,6
2.Số liền trước của -1:-2
Số liền sau của -1:0
3.Gía trị tuyệt đối của 15 là 15
Gía trị tuyệt đối của -200 là 200
Giá trị tuyệt dối cua 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến 0 trên trục số
\(\left|1912\right|\) =1912
\(\left|-2008\right|\)=2008
\(\left|0\right|\)=0
giá trị tuyệt đối của một số nguyên a la l a l (đọc là '' giá trị tuyệt đôi của a'' )
1912 = l 1912 l ; -2008 = l 2008 l ; gia trị tuyêt đối của 0 là 0
Bài 8 : \(a+b=15\)
\(\Rightarrow a=15-b\)
Ta có ; \(ax+ay+bx+by=15\)
\(\Rightarrow a.\left(x+y\right)+b.\left(x+y\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(15-b\right).\left(-10\right)+b.\left(-10\right)=15\)
\(\Rightarrow10b-150-10b=15\)
\(\Rightarrow-150=15\)
Vậy : Không biểu thức trên không có giá trị .
Bài 8:
ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)
Thay a+b=15, x+y=-10, ta có:
(a+b)(x+y)=15.(-10)=-150
Bài 9:
Từ đề bài, suy ra:
(2x+3)(y-1)=-1.6=-2.3=-3.2=-6.1
Ta có:
Nếu 2x+3=-1,y-1=6 thì x=-2,y=7(thỏa mãn)
Nếu 2x+3=6,y-1=-1 thì x= 3/2,y=0(loại)
Nếu 2x+3=-2,y-1=3 thì x=-5/2,y=4(loại)
Nếu 2x+3=3,y-1=-2 thì x=0,y=-1(thỏa mãn)
Nếu 2x+3=-3,y-1=2 thì x=-3,y=3(thỏa mãn)
Nếu 2x+3=2,,y-1=-3 thì x=-1/2,y=y=-2(loại)
Nếu 2x+3=-6,y-1=1 thì x=-9/2,y=2(loại)
Nếu 2x+3=1,y-1=-6 thì x=-1,y=-5(thỏa mãn)
Vậy(x,y)\(\in\){(-2,7);(0,-1);(-3,3);(-1,-5)}
Bài 10:
a)9,0,-1
b)0,9,7
0;3;-5;2;-4
ko vì 42 ko chia hết cho 5
B1:
0;3;-5;2;-4
B2:
không vì 42 không chia hết cho 5