K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(G=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{2x-2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

1 tháng 12 2021

1. không đáp án đúng

2.\(\dfrac{1}{y-x}\sqrt{2x^2\left(x-y\right)^2}=\dfrac{-1}{x-y}x\left(x-y\right)\sqrt{2}\left(vì>y>0\right)=-x\sqrt{2}\)

1 tháng 12 2021

1b đúng mà?

23 tháng 10 2021

a: \(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

23 tháng 10 2021

a) \(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

                        Đk: \(x>0\) và \(x\ne1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

        \(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

        \(=\dfrac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

        \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1\)

b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A ta được:

  \(A=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1\)

      \(=\sqrt{2}+1-1=\sqrt{2}\)

(Vì \(\sqrt{2}+1>0\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\))

23 tháng 5 2021

\(\frac{4+\sqrt{X}}{7}\)

a: Ta có: \(N=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

2 tháng 9 2021

mình cảm ơn!

 

hần II. TỰ LUẬN âu 1: Rút gọn biểu thức 3 = ((sqrt(x) + 1)/(sqrt(x) - 1) - (sqrt(x) - 1)/(sqrt(x) + 1)) / ((sqrt(x))/(x + sqrt(x)) - (sqrt(x))/(1 - sqrt(x)) + 1/(x - 1)) (Với x 0 ,x ne1) . 1 1 + 4√x √x+1 (với x 0; x= 4). √x-2 √x+2x-4 ầu 2: Rút gọn biểu thức B= âu 3: Rút gon biểu thức 4= (10sqrt(x))/(x + 3sqrt(x) - 4) - (2sqrt(x) - 3)/(sqrt(x) + 4) + sqrt x +1 1- sqrt x (voi x=0;x ne1) ầu 4: Rút gọn biểu thức: P = ((4x)/(4 - x) + (2 +...
Đọc tiếp

hần II. TỰ LUẬN âu 1: Rút gọn biểu thức 3 = ((sqrt(x) + 1)/(sqrt(x) - 1) - (sqrt(x) - 1)/(sqrt(x) + 1)) / ((sqrt(x))/(x + sqrt(x)) - (sqrt(x))/(1 - sqrt(x)) + 1/(x - 1)) (Với x > 0 ,x ne1) . 1 1 + 4√x √x+1 (với x> 0; x= 4). √x-2 √x+2x-4 ầu 2: Rút gọn biểu thức B= âu 3: Rút gon biểu thức 4= (10sqrt(x))/(x + 3sqrt(x) - 4) - (2sqrt(x) - 3)/(sqrt(x) + 4) + sqrt x +1 1- sqrt x (voi x>=0;x ne1) ầu 4: Rút gọn biểu thức: P = ((4x)/(4 - x) + (2 + sqrt(x))/(2 - sqrt(x)) - (2 - sqrt(x))/(2 + sqrt(x))) / ((sqrt(x) + 3)/(2 - sqrt(x))) * voix >=0 v hat a x ne4. P= (1/(x - sqrt(x)) + 1/(sqrt(x) - 1)) / ((sqrt(x) + 1)/((sqrt(x) - 1) ^ 2)) ( nabla hat partial i x>0,x ne1) âu 5: Rút gọn biểu thức ầu 6: Rút gọn biểu thức: Q= (1/(sqrt(x) - 1) + 1/(x - sqrt(x))) / (1/(sqrt(x) + 1) * 2/(1 - x)) ( với x>0;x=1) âu 7: Tìm các giá trị của tham số k đề hàm số y = (2k - 1) * x + 3 - k đồng biến trên R âu 8: Tìm m để đường thẳng y= (2 - m) * x +3(m ne2) có hệ số góc bằng 3. 0. Tìm các giá trị của tham số k để đồ thị của hàm số y = (k - 1) * x + k đi qua điềm x-4

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề dễ hiểu hơn bạn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

5 tháng 9 2023

vâng ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:
a.

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}-1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(2\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}+\frac{2(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}{x+\sqrt{x}+1}-(2\sqrt{x}+1)+2(\sqrt{x}+1)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =x-\sqrt{x}+1\)

b.

$A=x-\sqrt{x}+1=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow A_{\min}=\frac{3}{4}$

Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$

23 tháng 12 2020

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=3-2\sqrt{2}\)

\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

Thay \(x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\), ta được: 

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{2}+1\)

Vậy: Khi \(x=3-2\sqrt{2}\) thì \(P=\sqrt{2}+1\)

23 tháng 12 2020

cái x-3 ở tử phân tích kiểu j ra đc cái kia v bạn