NÊU TÁC DỤNG CỦA DẤU HAI CHẤM ANH EM ÙA RA VỖ TAY HOAN HÔ :''A CÁ HEO NHẢY MÚA ĐẸP QUÁ ''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đêm trắng , biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên bông tàu ca hát , thổi sáo . Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. Một người kêu lên “Cá heo[! ]“Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : A[! ]Cá heo nhảy múa đẹp quá[! ]“ Thế là cá thích , nhảy vút lên thật cao .Có chú quá đà , vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét . Có lẽ va vào sắt bị đau , chú nằm im , mắt nhắm nghiền . Một anh chiến sĩ đên nâng con cá lên hai tay , nói nựng :
- Có đau không , chú mình[? ]Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé [ !]
Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngang lại phía boong tàu , nhảy vung lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng .
a) Thấy cây chanh ấy tốt quá , nhiều người đến xin chiết cành . Nhưng bà em bảo :
- Hãy thư thả để cây nó cứng cáp đã .
Tác dụng của dấu hai chấm :(ở đây dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng).
chưa chắc lắm !
hok tốt
Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong trường hợp sau đây :
a) Thấy cây chanh ấy tốt quá,nhiều người đến xin chiết cành.Nhưng bà em bảo :
- Hãy thư thả để cho cây nó cứng cáp đã .
Tác dụng của dấu hai chấm là : Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
~ Chúc bạn hok tốt ~
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.Bn tham khảo nha:
Mở đầu cuộc họp sáng nay của tổ em, tổ trưởng đưa ra một thông báo hấp dẫn đặc biệt: “Chủ nhật tuần này lớp tổ chức lên thị xã tham quan công viên nước”. Cả tổ đều xôn xao. Minh “nhí” và Hoa “bự” là ồn ào nhất. Chưa chi, họ đã “lên kế hoạch dự trù” đủ thứ cả.
Dấu hai chấm có tác dụng: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Hc tốt!?
1. Dấu chấm (.)
- Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2. Dấu chấm than (!)
- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
3. Dấu phẩy (,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
4. Dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
5. Dấu hai chấm (:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
6. Dấu chấm phẩy (;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
bn tự đặt câu nhé
Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.
DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).
Dấu phẩy: ngắt câu.
Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.
Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................
Dấu chấm phẩy: ...........
Đặt câu:
Dấu chấm: - tao là người học giỏi.
- Tao là học sinh.
DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !
- Em rất yêu bố !
Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? )
Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên )
Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?
Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )
Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .
Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.
Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu.
Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.
Dấu hai chấm được viết là " : "
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Trong câu a, dấu hai chấm cho biết phần sau là lời nói của Bác Hồ (ở đây dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).
b) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
Trong câu b, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó (bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo (kết hợp dấu ngoặc kép)
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
- Trong câu c, dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê rõ những điều kì lạ mà bà cụ nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm…
Từ đồng nghĩa: con người - anh - chàng trai : đều nói về con người. --> Tạo sự đa dạng về hình tượng của nhân vật.
Từ đồng nghĩa: đẹp - bất khuất - hiên ngang: ca ngợi phẩm chất con người ---> Làm nổi bật sự anh dũng và nhưũng đức tính tốt đạp của anh giải phóng quân.
Tác dụng:Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật