Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ?
Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (nhiệt độ, gió và mặt thoáng).
Nêu một số hiện tượng ngưng tụ trong đời sống tự nhiên (sương, mù, mây, mưa, mưa đá, tuyết...).
( mọi người giúp mình với nhé )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định
2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật không thay đổi
3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:
a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ
b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi
c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy
d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)
e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối
f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc
Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? Láy vd minh hoạ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố mào
Tham khảo :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào :
+ Nhiệt độ :nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
+ Gió : phơi một cái khăn đang ẩm ướt ra ngoài chỗ nắng to thì cái khăn sẽ khô nhanh hơn là chỗ ko có nắng.
+Diện tích mặt thoáng của chất lỏng: Để một bát nước đầy ra chỗ thoáng, ko có cây cối hay vật gì thì bát nước sẽ vơi đi nhanh hơn là để bát nước chỗ có vật cản.
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi
4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: nước đc cho vào tủ lạnh.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
- Nhiệt độ.
- Gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:
- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.
- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.
Ảnh minh họa:
3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi
4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. VD:..............................................
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ lỏng sang thể khí
- Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
- Chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ xác định
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối,.........- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ xác định
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ gió
+ nhiệt độ
+ diện tích mặt thoáng
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
Chọn C
Sự tạo thành hơi nước là từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng chứ không phải sự ngưng tụ.
Khái niệm
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.
Yếu tố
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:
Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:
Một số hiện tượng:
- Sương mù đọng trên lá cây
- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm
- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây
Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ