làm bài 5 giúp với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.2:
a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4
=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x
=>x^2-x+1 ko có nghiệm
b: 3x-x^2-4
=-(x^2-3x+4)
=-(x^2-3x+9/4+7/4)
=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x
=>3x-x^2-4 ko có nghiệm
5:
a: x^2+y^2=25
x^2-y^2=7
=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9
x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2
=16^2+9^2
=256+81
=337
b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy
=1^2-2*(-6)
=1+12=13
x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)
=1^3-3*1*(-6)
=1+18=19
Câu 3:
b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là
\(2x+1=\dfrac{1}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)
Vậy \(A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\) là giao điểm của 2 đths
Bài 5:
Gọi chân đường cao từ A đến BC là H
Ta có \(OA=CH=1,1\left(m\right);AH=1,6\left(m\right)\)
Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{128}{55}\left(m\right)\)
Do đó chiều cao tường là \(BC=BH+HC=\dfrac{377}{110}\approx3,4\left(m\right)\)
6) \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)
7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)
8) \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)
9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)
10) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Có \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\) => Tạo ra muối CO32-
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
________0,4--->0,2-------->0,2
=> mNa2CO3 = 0,2.106 = 21,2 (g)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
nCa(OH)2 = 0,2.0,2 = 0,04 (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
_______0,04--->0,04------->0,04
CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2
_0,01<---0,01-------------->0,01
=> mCaCO3 = (0,04-0,01).100 = 3(g)
=> mCa(HCO3)2 = 0,01.162 = 1,62 (g)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
nKOH = 0,15.1 = 0,15 (mol)
PTHH: 2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
______0,15-->0,075---->0,075
K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3
0,025<-0,025------------->0,05
=> mK2CO3 = (0,075-0,025).138 = 6,9 (g)
=> mKHCO3 = 0,05.100 = 5(g)
Cho cả 3 chất cùng tác dụng với nước :
+ Chất bột màu trắng nào tan từ từ trong nước là BaO
+ 2 chất còn lại không tan
Cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa thu được khi cho BaO vào nước:
+ Chất nào phản ứng với Ba(OH)2 là Al2O3 ( hiện tượng: sinh ra nước và Ba(AlO2)2
+ chất còn lại không phản ứng là MgO
- Dùng H2O làm thuốc thử:
+ Chất bột tan từ từ trong nước tạo dung dịch trong suốt Ba(OH)2 => Nhận biệt BaO
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
+ Hai chất rắn còn lại đều không tan trong nước
- Cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa thu được khi cho BaO vào nước:
+ Chất rắn tan trong dd Ba(OH)2 là Al2O3.
PTHH: Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O
+ Chất còn lại không phản ứng là MgO