Mọi người ơi giải giùm em bài này với ạ !
Một miếng đồng nặng 100g được nung nóng đến 200 độ C rồi thả vào 2 lít nước ở 20 độ C . Tính nhiệt độ cuối cùng của các vật biết C đồng = 380 j/kg.K ,C nước =4200 j/kg.K
EM CẢM ƠN MN LẮM Ạ !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra:
QCu = mCu.CCu (t1 -1) = 53200( J)
Theo điều kiện cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu → QH2O = 53200 ]
Nước nóng lên thêm: QH2O = mH2O.CH2O Δt →53200 = 2.4200. Δt → Δt = 6,333°C
a, cb nhiệt ta có \(2.4200.\left(30-20\right)=m_đ.380.\left(100-30\right)\Rightarrow m_đ\approx3,15\left(kg\right)\)
b, nhiệt lượng hao phí \(Q_{hp}=Q_{toa}-Q_{thu}=3,15.380.75-2.4200.5=47775\left(J\right)\)
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
Tóm tắt:
\(m_1=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ tăng thêm của nước:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,6.380.70}{2,5.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^oC\)
Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:
\(\Delta t_2=t-t_2\Rightarrow t_2=\Delta t_2+t=1,25+30=31,52^oC\)
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ
Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100°C đến t°C:
Q1 = m1.c1.( t1 – t)
Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến t°C:
Q2 = m2.c2.( t – t2)
Q3 = m3.c1.( t - t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 + Q3
=> m1.c1.( t1 –t) = m2.c2.( t –t2) + m3.c3.(t – t2)
= 23,37°C
#maymay#
Đổi 100g = 0,1kg
Ta có 2 lít = 2kg
Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật
Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)
(=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)
(=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)
(=) 7600 - 38t = 8400t - 168000
(=) 8438t = 175600
(=) t = \(20,8^o\)
*Tóm tắt: Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống
m1=100g=0,1kg nhiệt độ t0 là:
t1=2000C Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k t0 là:
cn=4200j/kg.k Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C Ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2
t0=? ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
⇔8438.t0=175600
⇔t0 \(\approx\) 20,80C
Vậy.......