Trình bày phương pháp vật lí tách Fe ra khỏi hỗn hợp Fe , X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phương pháp vật lí:Dùng nam châm thì sắt sẽ bị hút,đồng thì ko
=> tách được Fe
pp hóa học:Cho hh trên tác dụng vs dd HCl
chỉ có sắt ms tác dụng được vs dd HCl,đồng thì ko
=> tách được Fe
* Phương pháp vật lí :
- Dùng nam châm hút được sắt còn lại đồng
* Phương pháp hóa học :
- Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng ) thì Fe phản ứng
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
- Lọc tách lấy kết tủa thu được Cu
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2
Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 → 4Al + 3O2
Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 → Fe + Cl2
- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag
- Kim loại màu đỏ là Cu
- Kim loại màu trắng bạc là Ag
Ban ơi nam châm có hút đồng nhá với nữa là hỗn hợp thì làm gì phân biệt được màu đâu bạn.
Cho các mẫu thử vào dung dịch $CuSO_4$ lấy dư, lọc tách phần chất rắn thu được $Fe_2O_3$. Lấy dung dịch gồm $FeSO_4,CuSO_4$ dư
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
Cho dung dịch $NH_3$ lấy dư vào dung dịch trên, thu lấy kết tủa
$FeSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Fe(OH)_2$
$CuSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + 4NH_3 \to [Cu(NH_3)_4](OH)_2$
Nung phần kết tủa trong chân không :
$Fe(OH)_2 \xrightarrow{t^o} FeO + H_2O$
Nung chất rắn trong khí hidro lấy dư, thu được Fe
$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$
a) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp và sắt (Fe) sẽ bị hút lên.
-> Tách hỗn hợp
b) Đổ hỗn hợp muối ăn và cát vào nước rồi khuấy đều cho tới khi chỉ còn cát trong nước và muối tan đi.Tiếp theo đem đổ vào bộ lọc rồi lấy phần nước muối ra và đem đun sôi tới khi nước bay hơi hết
-> Tách muối(NaCl)
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:
+ dung dịch: NaAlO2
\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)
+ Chất rắn: Fe, Ag
- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe
\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .
b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch
c, Sử dụng nam châm .
- Đã trả lời rồi nha bạn .
a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).
Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag
=> Hỗn hợp A:
+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)
+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.
Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(Tách Fe)
Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
Dùng nam châm hút sắt ra nha