khí A cháy trong khí B tạo hợp chất C. cho C vào dd AgNO3 tạo kết tủa trắng rồi tan khi thêm khí A vào. xác định A,B,C. viết pt pứ xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Số mol ankin:
R - C ≡ C H + A g N O 3 + N H 3 → R - C ≡ C - A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 1 mol R - C ≡ C - A g là:
R - C ≡ C - A g = 147 ⇒ R = 147 - 24 - 108 = 15
R là C H 3 ; ankin là C H 3 - C ≡ C H (propin)
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O
Số mol ankan là 0,08 mol
Số mol C O 2 = số mol C a ( O H ) 2 = 0,16 (mol)
Suy ra
Vậy ankan là C 2 H 6
Khối lượng hỗn hợp A là: 0,02 x 40 + 0,08 x 30 = 3,2 (g)
Về khối lượng,
C 3 H 4 chiếm
và C 2 H 6 chiếm 75%.
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
Khí A: Cl2
Khí B: H2
Hợp chất C: HCl
PTHH: Cl2 + H2 -to-> 2 HCl
HCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng) + HNO3
Anh đang suy nghĩ pt cuối
A: NH3
B:Cl2
C:NH4Cl
\(NH3+Cl2\rightarrow NH4Cl\)
\(NH4Cl+AgNO3\rightarrow AgCl+NH4NO3\)
\(AgCl+NH3\rightarrow Ag\left(NH3\right)2Cl\)
Chúc bạn học tốt^^