hòa tan hoàn toàn 4,4g hỗn hợp Mg và Cu bằng dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 4,2g kim loại không tan.
a/tính khối lượng các hỗn hợp
b/tính khối lượng dung dịch HCL
c/tính V H2 ở đktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Sửa đề: "13,44 lít H2" và "24,9 gam hh 2 kim loại"
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a_____3a_____________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b_____________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=24,9\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=19,5\left(g\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{7,3\%}=600\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nH2= \(\dfrac{0,896}{22,4}\) = 0,04(mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
a \(\rightarrow\) a (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\) (ai dạy Al hóa trị II thế =.=)
b \(\rightarrow\) 1,5b (mol)
Gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Al
Theo đầu bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=0.78\\a+1,5b=0,04\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\)
=> mMg= 0,01.24 = 0,24(g)
=> mAl = 0,78 - 0,24 = 0,54(g)
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)
mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
nMg = 0,6 (mol)
mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)
Không thấy mhh để tính%
\(n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) ; n_{Mg} = c(mol)\\ \Rightarrow 65a + 27b + 24c = 44,1(1)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3 H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{31,36}{22,4} = 1,4(2)\\ Mà : 2a = 3b(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,3 ; b = 0,2 ; c = 0,8\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,3.65}{44,1}.100\% = 44,22\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{44,1}.100\% = 12,24\%\)
\(\%m_{Mg} = 100\% -44,22\% -12,24\% = 43,54\%\)
a) Gọi \(n_{Mg}=4x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=5x\left(mol\right)\)
=> \(24.4x+27.5x=6,93\Leftrightarrow x=0,03mol\)
=> \(n_{Mg}=4.0,03=0,12mol\Rightarrow m_{Mg}=2,88g,mAl=6,93-2,88=4,05g\)
b) pt:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,12 0,24
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,45
=> nHCl = 0,24+0,45=0,69 mol
=> VHCl = 0,69:4=0,1725 lít
nH2=0,1(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
0,1__________0,2___________0,1(mol)
MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
0,05____0,1___0,05(mol)
mMg=0,1. 24= 2,4(g) -> mMgO=4,4-2,4= 2(g) -> nMgO=0,05((mol)
b) %mMg= (2,4/4,4).100=54,545%
=> %mMgO=45,455%
c) nHCl=0,3(mol) -> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
=> mddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam
Cu không tan trong HCl
\(\rightarrow m_{Cu}=4,2g\)
\(m_{Mg}=4,4-4,2=0,2g\)
\(n_{Mg}=\frac{0,2}{24}=\frac{1}{120}mol\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo phương trình \(n_{HCl}=\frac{1}{120}.2=\frac{1}{60}mol\)
\(m_{HCl}=\frac{1}{60}.36,5=\frac{73}{120}mol\)
\(m_{ddHCl}=\frac{73}{120}:7,3\%=\frac{25}{3}g\approx8,3g\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=\frac{1}{120}mol\)
\(V_{H_2}=\frac{1}{120}.22,4=\frac{14}{75}l\approx0,1867l\)