K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) Ta có: \(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\dfrac{\left(8+2\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(5-3\right)^2}{2}=\dfrac{2^2}{2}=2\)

11 tháng 7 2021

undefined

21 tháng 8 2021

undefined

25 tháng 1 2022

câu ???

8 tháng 7 2021

Có \(cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=\dfrac{16}{25}\)

\(A=5sin^2\alpha+6cos^2\alpha=5\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)+cos^2\alpha=5+\dfrac{16}{25}=\dfrac{141}{25}\)

8 tháng 7 2021

 

cos2α+sin2α=1

19 tháng 4 2016

Châu Nam Cực được gọi là ''cực lạnh'' của thế giới vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhau nhiều.

Chúc bạn học tốthihi

19 tháng 4 2016

Vì Châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam của Trái Đất, có góc chiếu rất ít, nhiệt độ trong năm chênh nhau nhiều.

Chúc bạn học tốt!hihi

8 tháng 1 2022

0.0927...= 927%

12 tháng 3 2022

Ủa, lớp 4 làm gì có câu 9 : 97 đôu??? lolang

24 tháng 3 2021

- hình thức:

+câu nghi vấn là câu có các từ nghi vấn ( ai, gì nào , tại sao...)hoặc từ 'hay' (nối các vế có quan hệ lựa chọn). Đôi lúc không có từ để hỏi mà có giọng điệu nghi vấn

+kết thúc bằng dấu chấm hỏi, chấm lửng, chấm than, dấu chấm thường

-chức năng: dùng để hỏi, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến, khẳng-phủ định...

1 tháng 2 2021

2x + 11 = 3(x-9)

=> 2x + 11 = 3x - 27

=> 11 + 27 = 3x - 2x

=> 38 = x

Vậy, x = 38.

Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!

 

Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+". 

Ta có: 2x+11=3(x-9)

\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)

\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-38\)

hay x=38

Vậy: x=38