K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

23 tháng 9 2021

bạn ơi mình chưa hiểu lắm lấy 12 : 2p - n số 12 lấy ở đâu vậy ạ mong bn trả lời 

23 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 40$
$2p  - n = 12$

Suy ra : p = 13 ; n = 14

Vậy X có 13 hạt proton, 13 hạt electron, 14 hạt notron

27 tháng 9 2021

undefined

9 tháng 8 2021

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

9 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

14 tháng 6 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

10 tháng 10 2021

Z=(S+a)/4=(40+20)/4=15 suy ra photpho. Photpho có 3 lớp e. Lớp thứ nhất có 2 e, lớp thứ 2 có 8 e, lớp thứ 3 có 5 e.

8 tháng 12 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)

                                                   = \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12

⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)   

Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)

Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)

\(\Leftrightarrow4p=40+12\)

\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)

\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)

Vậy \(e=p=13\),  \(n=14\)