vẽ góc xoy = 60 độ, vẽ góc aob đỉnh vs góc xoy, tính aob
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì góc aOb đối đỉnh với góc xOy nên theo tính chất hai góc đối đỉnh aOb=xOy=70 độ (2 góc đối đỉnh)
b) Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên O1=O2=70độ/2=35 độ
=> góc xom=yom=35 độ
Ta có hình vẽ:
Ta có : xOb + xOy = 180 ( tg 3 góc trong tam giác )
Hay : xOb + 70 = 180
=> xOb = 110
Mà aOb là góc đối đình với góc xOy
=> aOy là góc đối đình với góc xOb
Ta có Om là tia phân giác góc xOy
=> mOy = 70/2 = 35
Lại có: aOm = mOy + aOy
Hay aOm = 35 + 110
=> aOm = 145
Còn 2. sai đề nhé bạn. Mình vẽ hình không chuẩn lắm.
Bài 1
a
Ta có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)
\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)
\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)
b
Ta có:
\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2
a
Ta có:
\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)
b
Ta có:
\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)
Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm
Sửa đề; OA và OB lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz
góc AOB=góc AOz+góc BOz
=1/2*góc xOy=60 độ
Vì \(\widehat{x'Oy'}\) đối đỉnh với \(\widehat{xOy}\) mà \(\widehat{xOy}=60^0\) nên \(\widehat{x'Oy'=60^0}\)
a) số đo góc yOz là ;
góc xOz - góc xOy = 180 - 70 = 110o
b) số đo góc aOy là
70:2 = 35o
số đo góc zOa là
110+35 = 145o
c) số đo góc yOb là
110:2= 55o
số đo góc aob là
55 + 35 = 90o
Bạn tự vẽ hình đi , cũng dễ mà , bạn chỉ cần dùng thước đo góc,thước kẻ đi làm thoy
1. Vì O là trung điểm của AB nên \(OA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)
Vì M là trung điểm của AO nên \(AM=\frac{1}{2}AO=\frac{1}{2}\cdot3=1,5\left(cm\right)\)
=> OA + AM = 3 + 1,5 = 4,5(cm) = OM
2. Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
=> AM + MB = 7(cm)
Mà MB - MA = 3(cm)
=> 2MA = 4(cm) => MA = 2(cm) (*)
Thế ( * ) vào MB - MA = 3(cm) => MB - 2 = 3 => MB = 5(cm)
Vậy MA = 2cm,MB = 5cm
3.Vì ^xOy và ^mOn là hai góc bù nhau nên ^xOy + ^mOn = 1800
=> 850 + ^mOn = 1800
=> ^mOn = 1800 - 850 = 950
4. Vì ^yOz và ^aOb là hai góc phụ nhau nên ^yOz + ^aOb = 900 (1)
Mà ^yOz - ^aOb = 500(2)
Từ (1) và (2) => 2^yOz = 1400 => ^yOz = 700 (3)
Thế (3) vào (2) ta có : 700 - ^aOb = 500 => ^aOb = 200
Vậy : ....
1)
Ta có : O là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AO=OB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Ta lại có : M là trung điểm của AO
\(\Rightarrow AM=MO=\frac{AO}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vậy AM = 1,5cm
2)
Ta có : M nằm giữa A và B
\(\Rightarrow AM+MB=7\)
mà \(MB-MA=3\)
\(\Rightarrow MA=\left(7-3\right)\div2=2\)
\(MB=7-2=5\)
Vậy MA = 2cm ; MB = 5cm
3)
Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{mOn}\)là 2 góc bù nhau
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{mOn}=180^o\)
\(85^o+\widehat{mOn}=180^o\)
\(\widehat{mOn}=180^o-85^o\)
\(\widehat{mOn}=95^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=95^o\)
4)
Ta có : \(\widehat{yOz}\)và \(\widehat{aOb}\)là 2 góc phụ nhau
\(\Rightarrow\widehat{yOz}+\widehat{aOb}=90^o\)
mà \(\widehat{yOz}-\widehat{aOb}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\left(90^o+50^o\right)\div2=70^o\)
\(\widehat{aOb}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=70^o;\widehat{aOb}=20^o\)