K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

A B C D E F H

Qua D kẻ DH// BC( H thuộcAC)

xét tg DHCB có: DH//BC( cách vẽ) và DBC=HCB (vì tg ABC cân tại A)=> tg DHCB là hthang cân=> DB=HC

xét tg DHE có: HC=CE(= BD) va DH//FC( vì DH//BC, F thuộc BC)=> F là t/đ của DE

Nếu đúng xin háy k cho mk nha!

6 tháng 8 2017

Vẽ DG // BC và cắt AC tại G 

Do DG // BC nên tứ giác DGCB là hình thang ( đáy DG // BC), mà tam giác ABC cân tại A => góc B = C => DGBC là hình thang cân ( đáy DG // BC) => DB = GC ( tính chất của hình thang cân)

Mà DB = CE => GC = CE và C thuộc GE => C là tđ của GE 

Xét tam giác DGE có: C là tđ GE ; CF // DG ( Do DG // BC mà CF thuộc BC) => CF là đg trung bình ứng vs đáy DG của tam giác DGE => F là trung điểm của DE 

NOTE : cái này mik làm đại, nghĩ sao làm vậy, ko bik đúng hay sai, nếu sai thì đừng trách mik

29 tháng 3 2017

Explosion!

4 tháng 2 2017

A B C D E M I

Từ D kẻ DI // AE

Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\) = \(\widehat{ACB}\) (1)

Vì DI // AE => \(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{DIB}\) (đồng vị ) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}\) = \(\widehat{DIB}\)

Trong \(\Delta\)DIB có : \(\widehat{B}\) = \(\widehat{DIB}\) => \(\Delta\)DIB cân tại D

=> DB = DI mà DB = CE (gt)

=> DI = CE

Vì DI // AE => \(\widehat{MDI}\) = \(\widehat{MEC}\)(so le trong )

và \(\widehat{DIM}\) = \(\widehat{MCE}\) ( so le trong )

Xét \(\Delta\)DIM và \(\Delta\)ECM có :

\(\widehat{MDI}\) = \(\widehat{MEC}\) (chứng minh trên )

DI = CE (chứng minh trên ) \(\widehat{DIM}\) = \(\widehat{MCE}\)(chứng minh trên ) => \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)ECM (g-c-g) => DM = ME ( cặp cạnh tương ứng ) => ĐPCM

Ta có: AB+BD=AD

AC+CE=AE

mà AB=AC

và BD=CE

nên AD=AE

Xét ΔCDE và ΔBED có 

CE=BD

\(\widehat{CED}=\widehat{BDE}\)

DE chung

Do đó: ΔCDE=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{IDE}=\widehat{IED}\)

hay ΔIDE cân tại I

Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

\(\widehat{A}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

Suy ra: CD=BE

Ta có: BI+IE=BE

CI+ID=CD

mà BE=CD

và ID=IE

nên BI=CI