Cần pha 3 lít nóng ở bao nhiêu \(^oC\) với 6 lít nước lạnh ở nhiệt độ 30 \(^oC\) để nhiệt độ sau cùng là 40 \(^oC\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000\left(J\right)=588\left(kJ\right)\)
b) Ta có: \(Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=840000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t=60^oC\)
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước từ 30o đến 100o là:
Q=m.c.Δt
=2.4200. (100-30)
= 588000J
b, Ta có:
Q'=m'.c'.Δ't
840000= 5.4200. (t-20)
t=60o
Vậy nước nóng 60o
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1 - t)=m2.c2.(t - t2)
2.4200.(t1 - 40) = 5.4200.(40 - 20)
8400.(t1 - 40) = 420000
t1 - 40 = 50
t1 = 90 độ C
Gọi nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là t*C
khi đó ta có
Q1=Q2
c.m.t=c.m.'t'
1.(100-t)=3(t-20)
100-t=3t-60
4t=160
t=40*C
vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 40*C
15 lít nước = 15 kg
Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C
Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là: Q 2 = m 2 c t - t 2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2
m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2
⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)
⇔ m 1 = 3,38 kg
⇒ Đáp án B
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1
Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C
⇒ Đáp án A