K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

chia ra hai trường hợp x và -x thì phải

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4mx+16=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2-4\cdot1\cdot16=16m^2-64\)

Để hai đồ thị tiếp xúc với nhau thì 16m2-64=0

=>m=2 hoặc m=-2

7 tháng 8 2020

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn: 

2x = 18/x 

<=> 2x2 = 18 

<=> x 2 = 9 

<=> x = 3 hoặc x = - 3 

Với x = 3 => y = 6 => Tọa độ giao điểm ( 3; 6 ) 

Với x = - 3 => y = - 6 => Tọa độ giao điểm ( -3; - 6 ) 

22 tháng 12 2016

vẽ 2 cái trên cùng 1 hệ trục 0xy thôi

9 tháng 2 2019

a) M(2;-3)

Ta có hàm số : y= ax+3 => -3 = a×2 +3

       => a×2 = -6 => a= -3

b) N(-1;6)

x=-1 => y = ax +3 => y = (-3) ×(-1) +3 = 3 +3  =6

Vậy N(-1;6) thuộc đồ thị của hàm số y=ax +3

P(1;3)

x=1 => y=ax +3 => y = (-3) ×1 +3 = (-3) +3 =0

Vậy P(1;3) ko thuộc đồ thị của hàm số y= ax +3

Q(-2;9)

x=-2 => y= ax+3 => y = (-3) ×(-2) +3 = 6+3 =9

Vậy Q(-2;9) thuộc đôt thị của hàm số y = ax +3

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

=>m<2

a: Khi m=1 thì (1): y=x+2

Tham khảo

loading...

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn