K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

4n-5 chia hết cho n-8

=>4n-32+27 chia hết cho n-8  

=>4(n-8)+27 chia hết cho n-8  

Do 4(n-8) chia hết cho n-8=> 27 chia hết cho n-8=> n-8 thuộc Ư(27)={27, 9, 3, 1, -1, -3, -9, -27}

Thử từng trường hợp là xong

1 tháng 12 2018

sai đè à làm sao mà chia hết cho 12n được

28 tháng 12 2017

2)

A = 2 + 22 + ... + 22004

A = ( 2 + 2 + 23 ) + ... + ( 22002 + 22003 + 22004 )

A = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 22002 . ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + ... + 22002 . 7

A = 7 . (2   + ... + 22002  ) chia hết cho 7

28 tháng 12 2017

Bai 1:

a, 4n+5 chia hết n

Mà 4n chia hết n

=> 5 chia hết n 

=> n thuộc Ư(5)={-5,-1,1,5} 

=> n = -5,-1,1,5 

b, n+5 chia hết n+1 

=> n+1+4 chia hết n+1 

Mà n+1 chia hết n+1 

=> 4 chia hết n+1 

=> n+1 thuộc Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4} 

=> n=-5,-3,-2,0,1,3 

4 tháng 2 2016

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

4 tháng 2 2016

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

23 tháng 4 2017

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

23 tháng 4 2017

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

22 tháng 2 2017

n2 + 5 chia hết cho n + 1

=> n2 + n - n - 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) - (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

 Vì n(n + 1) và n + 1 chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) - (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1 thì 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 6

Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vì n + 1 là ước của 6 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = -1 => n = -2

n + 1 = 2 => n = 1

n + 1 = -2 => n = -3

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = -3 => n = -4

n + 1 = 6 => n = 5

n + 1 = -6 => n = -7

Vậy n = {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7} 

11 tháng 10 2015

​nhiều thế ai làm đc

25 tháng 1 2016

en chưa học, thông cảm nha

25 tháng 1 2016

Có thể là 5! ko chính xác là 5 đâu nhé