K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
7 tháng 7 2021

ĐK: \(cosx\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi,k\inℤ\).

\(1+tanx=2\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow cosx+sinx=2cosx\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sinx+cosx=0\\cosx=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=cos\left(-x-\frac{\pi}{2}\right)\\cosx=cos\frac{\pi}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\left(-x-\frac{\pi}{2}\right)+k2\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{cases}},\left(k\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-\pi}{4}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{cases}},\left(k\inℤ\right)\)(thỏa mãn) 

6 tháng 7 2021

\(1+\tan x=2\left(\sin x+\cos x\right)\)

Bạn áp dụng đẳng thức lượng giác nhé : 

 \(\frac{\sin x+\cos x}{\cos x}=2\sin x+2\cos x\)

Biệt thức : 

\(D=b^2-4ac\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4\left(1.1\right)=-3\)

Phương trình không có nghiệm thực : 

\(D< 0\)

Nghiệm tuần hoàn : 

\(2\pi k-\frac{\pi}{4}\)

\(2\pi k+\frac{3\pi}{4}\)

\(2\pi k+\frac{\pi}{3}\)

\(2\pi k-\frac{\pi}{3}\)

              Ps : không hiểu chỗ nào thì bạn hỏi mình nhé, nhớ k :33

                                                                                                                                              # Aeri # 

20 tháng 8 2021

a) Đặt \(sinx+cosx=t\left(\left|t\right|\le\sqrt{2}\right)\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

=> pt có dạng: \(t=\sqrt{2}\left(t^2-1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}t^2-t-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{-\sqrt{2}}{2}\\t=\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sinx+cosx=\frac{-\sqrt{2}}{2}\\sinx+cosx=\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{-1}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=\frac{-\pi}{6}+2k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{7\pi}{6}+2k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+2k\pi\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-5\pi}{12}+2k\pi\\x=\frac{11\pi}{12}+2k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+2k\pi\end{cases}}\left(k\inℤ\right)}\)

16 tháng 6 2021

    1 + sinx + cosx + sin2x + cos2x = 0

<=> sin^2x+ cos^2 x + ( sinx+cosx) + 2.sinx.cosx + ( cos^2 x - sin^2 x)=0

<=> 2 cos^2 x + 2sinx.cosx + sinx + cosx =0

<=> 2cosx ( cos x + sinx) + sinx + cosx = 0

<=> ( cosx + sinx ) (2 cos x + 1 ) = 0

<=> cosx + sinx = 0 hoặc 2cosx + 1 =0

 

14 tháng 2 2019

Chọn C

Bổ trợ kiến thức: Ta có thế gii bng máy tính cm tay CASIO fx-570VN PLUS như sau, đu tiên dùng lệnh SHIFT SOLVE để xem 1 nghiệm bất kì có th có ca phương trình đã cho:

Tiếp theo ta tính cos x thì dễ thấy được:

Đến đây ta d dàng chọn được phương án C là phương án đúng thay cho lời giải t luận nhiều phức tạp.

31 tháng 5 2021

1.

ĐK: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(cotx-tanx=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinx.cosx}=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}-1\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\cosx-sinx=sinx.cosx\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{1-t^2}{2}\left(t=cosx-sinx,\left|t\right|\le2\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1+\sqrt{2}\\t=-1-\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cosx-sinx=-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{4}-arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;x=\dfrac{\pi}{4}+arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi;x=\dfrac{5\pi}{4}-arcsin\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\)

3 tháng 7 2019

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

3 tháng 7 2019

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11