.Cho tam giác vuông ABC (gócA = 90o ), đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm.
a) Chứng minh: AB2 = BH . BC
b) Tính AB, AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét Tg ABC và Tg HBA có:
Góc BAC = Góc AHB(=90độ)
Góc B chung
=> Tg ABC ~ Tg HBA(g.g)
=> AB/HB=BC/BA
=> AB^2=HB. BC
=> Đpcm
b) BC= BH+ HC= 4+9=13cm
Có AB^2= HB.BC (câu a)
=> AB^2= 4.13= 52
=> AB= căn 52(cm)
Có Tg ABC vuông tại A
=> AC^2= BC^2-AB^2= 13^2- 52=117
=> AC= căn 117 (cm)
a.
Xét hai tam giác vuông HBA và ABC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}\text{ chung}\\\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
b.
Áp dụng định lý Pitago:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=30\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý phân giác:
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\Rightarrow\dfrac{AD}{24}=\dfrac{18-AD}{30}\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
d) Ta có: \(\angle HDA=\angle HEA=\angle DAE=90\Rightarrow HDAE\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow DE=AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{4.9}=6\left(cm\right)\)
Ta có: \(DM\parallel EN (\bot DE)\) và \(\angle MDE=\angle DEN=90\)
\(\Rightarrow MDEN\) là hình thang vuông
Vì \(\Delta BDH\) vuông tại D có M là trung điểm BH
\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)
Vì \(\Delta HEC\) vuông tại E có M là trung điểm CH
\(\Rightarrow EN=\dfrac{1}{2}CH=\dfrac{1}{2}.9=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{DENM}=\dfrac{1}{2}.\left(DM+EN\right).DE=\dfrac{1}{2}.\left(2+\dfrac{9}{2}\right).6=\dfrac{39}{2}\left(cm^2\right)\)
a: \(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
BH=4^2/5=3,2cm
b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
a: \(CB=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)
AH=4*3/5=2,4cm
BH=4^2/5=3,2cm
CD là phân giác
=>AD/AC=DB/BC
=>AD/3=DB/5=(AD+DB)/(3+5)=4/8=0,5
=>AD=1,5cm
b: Xet ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao
nên AB^2=BH*BC
a: Xét ΔHBA vuông tạiH và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
=>BH/BA=BA/BC
=>BA^2=BH*BC
b: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHDB vuông tại H có
góc HAC=góc HDB
=>ΔHAC đồng dạng vơi ΔHDB
=>HA/HD=HC/HB
=>HA*HB=HD*HC
a, vì tam giác ABC vuông tại A , áp dụng định lí pytago ta có
\(AB^2+AC^2=BC^2=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
b,xét tam giác ABH và tam giác CBA ta có
góc B chung
góc AHB= góc BAC=90 độ
=>tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA(góc.góc)
=>\(\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AB}{BH}< =>AB^2=BH.BC\)
c,ta có \(AB^2=BH.BC=>BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)
\(=>HC=BC-HB=10-\dfrac{18}{5}=\dfrac{32}{5}\)
a. Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)
\(\widehat{B}:chung\)
Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC.BH\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=\sqrt{625}=25cm\)
Ta có:
\(AB^2=BC.BH\) ( cmt )
\(\Leftrightarrow15^2=25.BH\)
\(\Leftrightarrow225=25BH\)
\(\Leftrightarrow BH=9cm\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=25-9=16cm\)
Đề 1:
a: Xét ΔABH vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
hay HB=18(cm)
Xét ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=50\left(cm\right)\\HC=32\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔACH vuông tại H có
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
nên AC=40(cm)
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HDB}\)
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔDHB
Suy ra: \(\dfrac{AC}{DB}=\dfrac{HC}{HB}\)
hay \(DB=\dfrac{32}{18}\cdot40=\dfrac{640}{9}\left(cm\right)\)
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔAHB∼ΔCAB(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{HB}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)
b) Ta có: BC=BH+HC(H nằm giữa B và C)
nên BC=4+9=13(cm)
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)(cmt)
\(\Leftrightarrow AB^2=4\cdot13\)
hay \(AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2=117\)
hay \(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
a)
Trong tam giác ABC có :
\(AH^2=BH.CH=4.9=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)
Áp dụng Pitago trong tam giác AHB vuông tại H ta có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=6^2+4^2=52=BH.BC=4\left(9+4\right)\)
(đpcm)
b)
\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{13^2-52}=3\sqrt{13}\)