K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

đk: \(\frac{-3}{2}\le x\le12\)

pt \(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\sqrt{2x+3}+2x+3\right)+\left(9-6\sqrt{12-x}+12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+3}\right)^2+\left(3-\sqrt{12-x}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{2x+3}=0\left(1\right)\\3-\sqrt{12-x}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

pt(1)\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2-2x-3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x\ge0\) và \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x=3\)

pt(2) \(\Leftrightarrow\sqrt{12-x}=3\Leftrightarrow12-x=9\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt có nghiệm: x=3 (tm)

a: =>|x-2|+|x-3|=1

TH1: x<2

Pt sẽ là 2-x+3-x=1

=>5-2x=1

=>x=2(loại)

TH2: 2<=x<3

Pt sẽ là x-2+3-x=1

=>1=1(nhận)

TH3: x>=3

Pt sẽ là x-2+x-3=1

=>2x=6

=>x=3(nhận)

b: ĐKXĐ: x>=-2

 \(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

TH1: \(\sqrt{x+2}< 2\Leftrightarrow0< =x+2< 4\Leftrightarrow-2< =x< 2\)

Pt sẽ là \(2-\sqrt{x+2}+3-\sqrt{x+2}=1\)

=>5-2 căn x+2=1

=>2 căn x+2=4

=>x+2=4

=>x=2(loại)

TH2: 2<=căn x+2<3

=>4<=x+2<9

=>2<=x<7

Pt sẽ là \(\sqrt{x+2}-2+3-\sqrt{x+2}=1\)

=>1=1(nhận)

TH3: căn x+2>=3

=>x+2>=9

=>x>=7

Pt sẽ là \(\sqrt{x+2}-3+\sqrt{x+2}-2=1\)

=>2 căn x+2=6

=>x+2=9

=>x=7(nhận)

14 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/DklTh9L.jpg
14 tháng 8 2019

Thanks

4 tháng 7 2018

\(b1:=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right).\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\left(\sqrt{3}+1\right).\sqrt{4-2\sqrt{3}}\\ =\left(\sqrt{3}+1\right).\left(\sqrt{3}-1\right)\\ =2\\ \\ b2:a,=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}+1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{27-7\sqrt{5}}}{2\sqrt{5}-3}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}.\dfrac{\sqrt{27-7\sqrt{5}}}{2\sqrt{5}-3}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{54-14\sqrt{5}}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}} .\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\\ \)\(=\dfrac{\sqrt{\left(7-\sqrt{5}\right)^2}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)\(\\ =\dfrac{8\sqrt{10}-12\sqrt{2}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}}\\ =4\)

14 tháng 8 2016

4. đặt \(\sqrt[3]{x+24}=a\) và \(\sqrt{12-x}=b\)(b>=0)

==>ta có hệ pt 

\(\int_{a^3+b^2=36}^{a+b=6}\)<=> \(\int_{a^3+\left(6-a\right)^2=36}^{b=6-a}\)<=> \(\int_{b=6-a}^{a^3+a^2-12a=0}\)<=> \(\int_{b=6-a}^{a\left(a^2+a-12\right)=0}\)<=>\(\int_{b=6-a}^{a\left(a+4\right)\left(a-3\right)=0}\)

đến đây bạn tự tìm a;b rufit hay vào tìm x là ok

29 tháng 6 2019

3. \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{2x^2}-\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{2x^2+1}-\sqrt[3]{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-x-1}{\sqrt[3]{4x^4}+\sqrt[3]{2x^2\left(x+1\right)}+\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}}+\frac{2x^2-x-1}{\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)\left(x+2\right)}+\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)

( do \(\frac{1}{\sqrt[3]{4x^4}+\sqrt[3]{2x^2\left(x+1\right)}+\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(2x^2+1\right)\left(x+2\right)}+\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}}>0\forall xTMĐK\))

\(\Leftrightarrow2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{9}{8}\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\\x-\frac{1}{4}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) ( TM )

Y
25 tháng 7 2019

1. \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|3-\sqrt{x}\right|=1\)

+ Ta có : \(\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|3-\sqrt{x}\right|\ge\left|\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}\right|=1\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\le\sqrt{x}\le3\Leftrightarrow4\le x\le9\)

2. + \(ĐK:4-2x-x^2\ge0\)

+ VT = \(\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+4}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+9}\)

\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\) \(\ge\sqrt{4}+\sqrt{9}=5\) (1)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

+ VP \(=-\left(x^2+2x+1\right)+5=-\left(x+1\right)^2+5\le5\forall x\) (2)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=-1\)

+ Từ (1) và (2) suy ra : pt \(\Leftrightarrow VT=VP=5\Leftrightarrow x=-1\) (TM)

3. + TH1: \(x< 0\) ta có :

\(VT< \sqrt[3]{2.0+1}+\sqrt[3]{0}=1\) ( KTM )

+ TH2 : x = 0 ta có :

\(VT=\sqrt[3]{1}+\sqrt[3]{0}=1\) ( TM )

+ TH3 : x > 0 ta có :

\(VT>\sqrt[3]{2.0+1}+\sqrt[3]{0}=1\) ( KTM )

Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất của pt

4. \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x-8\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-5\right)-24=0\) ( với \(t=x^2+2x-3\) )

\(\Leftrightarrow t^2-5t-24=0\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\\t=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-3=-3\\x^2+2x-3=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)=0\\\left(x+1\right)^2=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=2\sqrt{3}-1\\x=-2\sqrt{3}-1\end{matrix}\right.\) ( TM )

NV
7 tháng 3 2020

1.

a/ ĐKXĐ: \(-1\le x\le5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\le\sqrt{5-x}+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x+3\le6+2\sqrt{\left(5-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-3\le2\sqrt{-x^2+4x+5}\)

- Với \(x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT< 0\\VP\ge0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng

- Với \(x\ge3\) cả 2 vế ko âm, bình phương:

\(x^2-6x+9\le-4x^2+16x+20\)

\(\Leftrightarrow5x^2-22x-11\le0\) \(\Rightarrow\frac{11-4\sqrt{11}}{5}\le x\le\frac{11+4\sqrt{11}}{5}\)

\(\Rightarrow3\le x\le\frac{11+4\sqrt{11}}{5}\)

Vậy nghiệm của BPT đã cho là \(-1\le x\le\frac{11+4\sqrt{11}}{5}\)

NV
7 tháng 3 2020

1b/

Đặt \(\sqrt{2x^2+8x+12}=t\ge2\)

\(\Rightarrow x^2+4x=\frac{t^2}{2}-6\)

BPT trở thành:

\(\frac{t^2}{2}-12\ge t\Leftrightarrow t^2-2t-24\ge0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\le-4\left(l\right)\\t\ge6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+8x+12}\ge6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x-24\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

NV
9 tháng 5 2019

Bài 1: đơn giản là đi kiểm tra các BĐT tam giác

\(a+b>c\Rightarrow\sqrt{a+b}>\sqrt{c}\)

Mà với \(a;b\) dương ta luôn có \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{c}\)

Hoàn toàn tương tự với 2 tổng còn lại

Từ dạng tổng chỉ cần chuyển vế ta sẽ chứng minh được các BĐT dạng hiệu

Bài 2:

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=a\\x=b\\\sqrt{2x+1}=c\end{matrix}\right.\) phương trình trở thành:

\(a\left(b+c\right)=a^2+bc\Leftrightarrow a^2-ab-ac+bc=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=c\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x+2}=\sqrt{2x+1}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2=0\\x+2=2x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1-\sqrt{6x^2+1}+\sqrt{2x-3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4+2x^2+1-\left(6x^2+1\right)}{x^2+1+\sqrt{6x^2+1}}+\frac{2x-3-1}{\sqrt{2x-3}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x^2+1+\sqrt{6x^2+1}}+\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{x^2\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{6x^2+1}}+\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\) (ngoặc phía sau luôn dương \(\forall x\ge\frac{3}{2}\))

\(\Rightarrow x=2\)

13 tháng 6 2018

a) ĐKXĐ: x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

\(\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-\sqrt{2x-5}=}2\sqrt{2}\)

\(\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+9}+\sqrt{2x-5-2\sqrt{2x-5}+1}=4\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\)

\(\sqrt{2x-5}+3\) + |\(\sqrt{2x-5}-1\)| = 4

⇔ |\(\sqrt{2x-5}-1\)| = 1 - \(\sqrt{2x-5}\)

\(\sqrt{2x-5}-1\le0\)

\(\sqrt{2x-5}\le1\)

⇔ 2x - 5 ≤ 1

⇔ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{5}{2}\)

c) ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

\(\left(\sqrt{1+x}-1\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right)=2x\)

\(\sqrt{1-x^2}-1=2x\)

\(\sqrt{1-x^2}=2x+1\)

\(1-x^2=4x^2+4x+1\)

\(5x^2+4x=0\)

\(x\left(5x+4\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-\dfrac{4}{5}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có tập nghiệm S = \(\left\{-\dfrac{4}{5};0\right\}\)

(... phần còn lại m` vẫn chưa làm được)

Mình thấy ý c bạn làm có vấn đề:

\(\left(\sqrt{1+x}-1\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right)=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}+\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}-1=2x\)

Bạn xem lại giúp mình nhé! Cảm ơn!

29 tháng 7 2018

1) \(\sqrt{\text{x^2− 20x + 100 }}=10\)

<=> \(\sqrt{\left(x-10\right)^2}=10\)

<=> \(\left|x-10\right|=10\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-10=10\\x-10=-10\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=10+10\\x=\left(-10\right)+10\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{20;0\right\}\)

2) \(\sqrt{x +2\sqrt{x}+1}=6\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x^2}+2.\sqrt{x}.1+1^2\right)}=6\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=6\)

<=> \(\left|\sqrt{x}+1\right|=6\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=6\\\sqrt{x}+1=-6\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=6-1=5\\\sqrt{x}=\left(-6\right)-1=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=-49\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{25\right\}\)

3) \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.\sqrt{3}.1+1^2}\)

<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{3}+1\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=\sqrt{3}+1\\x-3=-\left(\sqrt{3}+1\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+4\\x=-\sqrt{3}+2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{\sqrt{3}+4;-\sqrt{3}+2\right\}\)

29 tháng 7 2018

4) \(\sqrt{3x+2\sqrt{3x}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\sqrt{3x}^2+2.\sqrt{3x}.1+1^2}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{3x}+1\right)^2}=5\)

<=> \(\left|\sqrt{3x}+1\right|=5\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}+1=5\\\sqrt{3x}+1=-5\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}=5-1=4\\\sqrt{3x}=\left(-5\right)-1=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=16\\3x=-6\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)=> x = \(\dfrac{16}{3}\) Vậy S = \(\left\{\dfrac{16}{3}\right\}\)

5) \(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

<=> \(\sqrt{\left(x-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

<=> \(\left|x-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1\\x-\sqrt{3}=-\left(\sqrt{3}-1\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{-1;-2\sqrt{3}+1\right\}\)

6) \(\sqrt{6x+4\sqrt{6x}+4}=7\)

<=> \(\sqrt{\sqrt{6x}^2+2.\sqrt{6x}.2+2^2}=7\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{6}+2\right)^2}=7\)

<=> \(\left|\sqrt{6x}+2\right|=7\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}+2=7\\\sqrt{6x}+2=-7\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}=7-2=5\\\sqrt{6x}=\left(-7\right)-2=-9\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\sqrt{6x}=5=>6x=25=>x=\dfrac{25}{6}\)