K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Một hôm,tôi đang học bài,bác hàng xóm đang bãy chim ngoài của sổ,tôi hỏi:''Bác ơi,bác làm gì mà phải đi từ từ thế''.Bác ko trả lời tôi mà cứ đi tiếp.Bắt 1 cái là 1 lưới chim.Tôi thấy vui bèn xin bác ấy 1 con.Tôi đc 1 con chim xanh biếc rất đẹp.Tôi chăm sóc nó cẩn thận nhưng chẳng hiểu sao mà con chim ấy chết.Tôi thương xót và đem nó đi chôn.Từ hôm ấy,cửa sổ phòng tôi đóng lại vĩnh viễn như bị niêm phong để ko thể nhìn thấy cảnh tượng ko đáng nhìn ấy nữa.Rồi đén 1 trưa hè,tôi đang học bài phải mở của để cho gió thổi vào.Ko nằm ngoài dự đoán,cảnh tượng ấy lại xuất hiện.Tôi chạy 1 mạch ra chỗ bác hàng xóm:''Bác,bác đừng làm thế,chim muông có tội tình gì đâu''.Bác nhìn tôi xong rồi lạng ẽ bắt tiếp.Xong bác đưa tôi ra nghĩa trang,mộ của con bác ấy ở đây.Rồi bác lấy 1 cái lồng đầy chim ra rồi thả chúng đi.Tôi nhìn lên trời,bác nói:''cháu ạ,từ khi vợ bỏ,bác phải hết mình nuôi con,bác phải bắt chim kiếm tiền.Rồi nó bị 1 căn bệnh hiếm gặp và qua đời.Nhưng nó cũng rất tức giận khi bác bắt chim,cho nên mỗi ngày bác phải ra đây thả chim về trời để nó hài lòng''.Tôi xúc động nhìn lên bầu trời,những chú chim bay lượn tự do và rút ra 1 bài học:''hãy hết sức bảo vệ chim muông''.

đọc sách báo và xem hướng dẫn của giáo viên

học tốt nhé

tái bút:người lạ

5 tháng 7 2021

THAM KHẢ0

 

Hôm qua vào thư viện trường mượn sách em đã đọc được một quyển sách rất hay, quyển sách mang tên "Việc tốt quanh ta" và em rất ấn tượng về một câu chuyện có trong đó, câu chuyện nói về việc bảo vệ môi trường công cộng.

Câu chuyện kể về một nhóm bạn học sinh thường đi nhặt rác ở công viên gần nhà. Nhóm bạn ấy gồm 5 người: Tuấn, Lan, Chi, Thảo và Nam các bạn ấy học cùng trường với nhau và ở cùng một tổ dân phố. Nhận thấy công viên gần nhà bị ô nhiễm bởi rác do mọi người vứt rác bừa bãi lại không có nhân viên vệ sinh, nhóm bạn này đã lên ý tưởng cùng nhau dọn rác vào chiều thứ bảy hàng tuần. Khi ý tưởng của các bạn ấy được bố mẹ và bác tổ trưởng tổ dân phố đồng ý ủng hộ các bạn ấy đã làm công việc này được gần 1 năm nay. Bắt đầu từ 3h chiều, các bạn tập trung tại nhà của Tuấn sau đó mang chổi, bao tải, gầu hót đi dọn rác. Các bạn chia làm hai nhóm, các bạn nam đi quét rác, các bạn nữ đi nhặt rác và một bạn đi gom rác vào bao rồi mang đến điểm tập kết rác. Mỗi người một việc rất nhanh nhẹn và siêng năng, chỉ trừ những ngày mưa thì các bạn phải nghỉ, khi có bạn ốm thì những bại còn lại vẫn tự giác đi làm chẳng cần ai nhắc nhở.

Câu chuyện cho em thấy những tấm gương đạo đức sáng ngời của các bạn, em rút ra được bài học cho chính bản thân mình phải có ý thức bảo vệ môi trường ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào.

5 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Sáng ấy, mọi người trong khu phố không hiểu sao tụi nhỏ lại ra đường sớm thế. Trên tay đứa nào đứa nấy đều cầm một cái chổi và que gắp tập trung ở đầu ngõ.

Bác Hải, trưởng khu phố đi ngang qua hỏi:

- Các cháu làm gì mà đứng ở đây?

Em nhanh nhẹn trả lời bác:

- Tối qua, chúng cháu hẹn nhau sáng nay tập trung ở đây để làm vệ sinh khu phố bác ạ!

- Ồ, các cháu giỏi quá! Bác có lời khen. Nhớ cẩn thận đừng để xảy ra tai nạn nhé!

Con đường vào khu phố của chúng em dài chừng 100m, đứa dùng que nhặt túi, giấy vương vãi, đứa cầm chổi quét vun rác lại từng đống một, bỏ vào các thùng rác. Tất cả vừa làm vừa nói chuyện thật rôm rả. Chỉ hơn một tiếng đồng hồ sau, con đường đã sạch bóng. Các cô các chú đi ngang qua, ai cũng buông một lời khen: “Tụi nhỏ ngoan thật!” Đứa nào, đứa nấy nhìn nhau mỉm cười sung sướng. Chúng em tự hứa sẽ giữ gìn vệ sinh thật tốt, không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường sống trong lành, sạch đẹp.

5 tháng 10 2023

- Đối với hình ảnh đầu tiên ta có thể thấy hình ảnh chú bộ đội trên những chiếc xe tăng không kính. Đó là những hình ảnh tiêu biểu trong các cuộc chiến tranh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, kết hợp cùng tên bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ta sẽ xếp hình 1 vào mục b “Dũng cảm trong chiến đấu”.

- Đối với hình ảnh thứ hai là hình ảnh bác tài lái tàu hỏa đang xả thân cứu đoàn tàu gặp nguy hiểm khi một chiếc ô tô tải băng ngang qua đường ray lúc tàu sắp đến gần. Bác tài chỉ những người tài xế lái xe lao động trong ngành dịch vụ vận tải, vì vậy ta sẽ xếp hình 2 vào mục a “Dũng cảm trong lao động”

- Đối với hình ảnh thứ ba, hình ảnh người đàn ông cùng chiếc kính viễn vọng quan sát trên bầu trời để tìm ra những chân lí đúng đắn về thiên văn mà trước nay vốn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy ta sẽ xếp hình 3 vào mục c “ Dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải” 

25 tháng 11 2021

Không nên xã rác bừa bãi...

25 tháng 11 2021

Sự sống của con người gắn bó rất chặt chẽ với thiên nhiên và phụ thuộc rất nhiều vào môi trường.

Câu 6. Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.  B. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Giải thích việc tạo thành núi.                        D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.Câu 7. Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần xâm lược?A. An Dương Vương.       B. Hùng Vương     C. Kinh Dương Vương.      D. Thục Phán.Câu 8. Thành Cổ Loa do ai xây...
Đọc tiếp

Câu 6. Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?

A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.  B. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Giải thích việc tạo thành núi.                        D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.

Câu 7. Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần xâm lược?

A. An Dương Vương.       B. Hùng Vương     C. Kinh Dương Vương.      D. Thục Phán.

Câu 8. Thành Cổ Loa do ai xây dựng?

A. Hùng Vương.         B. An Dương Vương.         C. Triệu Đà.      D. Triệu Việt Vương.

Câu 9. Câu chuyện” Trầu cau” và “Bánh chưng bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 10. Tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất trong xã hội Văn Lang là:

A. Nô lệ.

B. Dân tự do.

C. Nông dân.

D. Nô tì.

1
18 tháng 1 2022

6b

7d

8b

9a

10d

24 tháng 4 2016

Trong lúc người láng giềng Nauy kéo dài cuộc chiến gần một tháng, thì hai tiếng sau khi Đức Quốc xã tuyên chiến, đức vua Đan Mạch đã tuyên bố mở cửa biên giới và chấp nhận sự chiếm đóng của Đức. Đổi lại, đức vua vẫn sẽ được tại vị và Đan Mạch được duy trì bộ máy chính quyền riêng với quyền lực hạn chế. Suốt năm năm bị chiếm đóng, Đan Mạch là một trong những quốc gia mà phong trào kháng chiến diễn ra yếu ớt nhất.

Kết quả là Đan Mạch bước ra khỏi cuộc chiến mà không hề có thành phố nào của mình bị phá hủy. Hàng ngàn người Do Thái được che chở dưới cái bóng của đức vua đã thoát khỏi họa diệt chủng.

Cái giá cho sự sống còn và nền hòa bình đó là năm năm cúi đầu của đức vua Đan Mạch. Giai đoạn đó sau này thủ tướng Đan Mạch gọi là “không thể biện minh về mặt đạo đức”. Tuy vậy, chính sách này có đúng hay sai thì kết quả là một nền hòa bình, tuy có phần bấp bênh, đã được duy trì ở Đan Mạch suốt thế chiến.

Chiến tranh suy cho cùng cũng là để kiến tạo và bảo vệ nền hòa bình. Nhưng thỏa hiệp đôi lúc cũng là cách để duy trì sự sống. Cái khác nhau giữa một chế độ vì dân và một chế độ mị dân là ở chỗ, chế độ mị dân có thể kêu gọi một cuộc chiến tranh vệ quốc nhưng bản chất cũng chỉ là để bảo vệ cho chế độ và che dấu sự yếu kém trong chính sách ngoại giao của mình, trong khi một chế độ vì dân có thể kêu gọi người dân bỏ vũ khí nhưng mạnh mẽ trên bàn đàm phán các thỏa thuận đầu hàng. Khi Đức Quốc xã đặt vấn đề bắt giam người Do Thái trên đất Đan Mạch, vua Đan Mạch đã tuyên bố: “nếu bắt dân của tôi thì hãy bắt luôn cả tôi”. Sau đó, bằng sự kiêu hãnh của một vương gia, ngài tuần hành trên lưng ngựa qua các đường phố Kobenhavn mà không cần lính gác trong sự tán dương của mọi người, bất chấp các cảnh báo ám sát từ phía Quốc xã. Đó là biểu tượng của một chế độ vì dân. Ở chế độ mị dân, dân đen chết vì để bảo vệ ngôi vua. Ở chế độ vì dân, hoàng đế nhận về mình áp lực để bảo vệ con dân.

Bảo vệ tổ quốc không chỉ có nghĩa là cầm súng và lao vào những trận đánh tự sát. Bảo vệ tổ quốc chính là việc sử dụng khí phách của dân tộc để đánh lui ý chí xâm lăng của kẻ thù. Khí phách dân tộc là gì? Đó là thể hiện ở thái độ thức thời và không màng đến lợi ích cá nhân của người cầm quyền. Là một dân tộc biết đối xử văn minh với người dân của quốc gia thù địch. Là thái độ tuy buông súng nhưng không đầu hàng. Là một chế độ chịu lắng nghe những giải pháp có lý và có lợi cho dân tộc mà không bị đè nén bởi ý thức hệ. Và là tiếng nói của những người không cầm súng vì hòa bình chứ không phải vì sợ hãi. Quốc gia có thể bị chiếm đóng nhưng phần hồn dân tộc vẫn vẹn nguyên. Saddam Hussein đã từng kêu gọi người dân chiến đấu vệ quốc chống lại một kẻ địch đông hơn, hiện đại hơn và thiện chiến hơn, đó có phải là một chế độ vì dân hay không?

 

15 tháng 2 2017

bạn lấy ở đau mà có tư liệu dài vậy

17 tháng 1 2017

- Đức là một học sinh giỏi và được khen thưởng toàn trường vừa qua. Do Đức đã phát hiện được hành vi trộm cắp tài sản công cộng của những tên trộm và kịp thời báo cáo cho các chú công an để bắt quả tang. Ước tính nếu thành công thì nhà nước đã bị thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Đức quả thật rất dũng cảm, gan dạ và có tinh thần bảo vệ tài sản công cộng