Câu 3: Cho 4,5g một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp SO2, H2S có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol SO2 là a; H2S là b
\(\Rightarrow a+b=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=64a+34b=0,03.27.2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
Gọi n là số e trao đổi của R
Bảo toàn e:
Quá trình cho e:
\(R\rightarrow R^{n+}+ne\)
Quá trình nhận e:
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\)
Bảo toàn e:
\(n_R.n=2n_{SO2}+8n_{H2S}=0,02.2+0,01.8=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\frac{0,12}{n}\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{4,5}{\frac{0,12}{n}}=37,5n\)
Không tìm ra n thỏa mãn ra R bạn nhé nên kiểm tra lại đề !
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2S}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a+b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(1\right)\)
Vì: dX/H2 = 24,5 \(\Rightarrow64a+34b=4,9\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ a = b = 0,05 (mol)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65x+64y=12,9\left(3\right)\)
Các quá trình:
\(Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\)
x____________ 2x (mol)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
y____________ 2y (mol)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
_____0,1__0,05 (mol)
\(S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\)
_____0,4__0,05 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 2x + 2y = 0,1 + 0,4 ⇒ x + y = 0,25 (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\)
Tới đây ra số âm, bạn xem lại đề nhé!
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Đặt hoá trị của kim loại R là n (n ∈ N*)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)<---------------------------------------------0,3
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n hoá trị của R nên ta xét bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại | Al |
---> Vậy R là Al
Đáp án : B
. 2NaOH + SO3 -> Na2SO3 + H2O
=> mmuối = nNa2SO3.126 = nSO2.126 = 9,45g
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :\(n_{H_2S}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2S}=n_{SO2}=\dfrac{1}{2}n_{hh}=0,05mol\)
\(Bte:xn_R=\dfrac{4,5x}{R}=2n_{SO2}+8n_{H2O}=0,5\)
- Lập bảng giá trị thấy : \(\left(x;R\right)=\left(3;27\right)\) TM
=> Kim loại đó là Al .
\(BTNT\left(Al\right):n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{12}mol\)
\(\Rightarrow m_M=28,5g\)