BÀI 1 :Chứng tỏ rằng các số 12976 ; 15000; 10 mũ 10+8; 496728 là hợp số
Bài 2 :viết số 34 thành tổng của 2 số nguyên tố
bài 3 :viết số 32 dưới dạng thành tổng của 3 số nguyên tố
HUHU GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP NHANH NHANH MÌNH TK CHO
CÁM MƠN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 12976 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)15000 là hợp số.
Vi \(10^{10}+8\)là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)\(10^{10}+8\)là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)496728 là hợp số.
Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2
=> 12976 là hợp số
15000 chia hết cho 2, 15000 > 2
=> 15000 là hợp số
10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2
=> 10^10+8 là hợp số
Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2
1. Dạng tổng quát 2k+1
2.gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và b. ta có a=2k+1, b=2k' +1
khi đó a+b= 2(k+k')+2 luôn luôn chia hết cho 2
Bài 1: 2.k+1
Bài 2: Tổng của hai số tự nhiên lẻ có tận cùng là các số chẵn => tổng hai số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 2
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản
Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.
Bài 1:
Vì 12976 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 15000 là hợp số.
Vì 1010 + 8 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 1010 + 8 là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên chia hết cho 2, => số này là hợp số,