Tìm và phân tích tác dụng của phép tu từ :
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ẩ dụ - nhắc nhở con người về truyền thống đạo lí: phải biết ơn, trân trọng những người đi trước, những thành quả từ trong quá khứ
b. Nhân hóa + hoán dụ. Trái Đất nặng ân tình, hay chính là nói những con người sinh sống trên Trái Đất ca ngợi công lao, tấm lòng của Hồ Chí Minh.
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu
→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.
Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Sen: mùa hạ" Vì sao? Trái Đất lại ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
- Trong câu trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ( kiểu: xưng hô với vật như xưng hô với người)
- Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
Hãy tích cho tui đi
khi bạn tích tui
tui không tích lại bạn đâu
THANKS
a)
Thân em như dải lụa đào
Phấp phơ giữa chợ biết vào tay ai
. : So sánh , nhân hóa
tác dụng : thân phận éo le của người phụ nữ xã hội xưa..họ nhận biết đc giá trị của mình nhưng ko làm chủ đc số phận ..bị trao đổi đem bán giữa khu chợ tất bật những hiểm hoạ
b)
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
. : ẩn dụ
: tác dụng : thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời
2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
c) Vì sao Trái Đất nặng ân tình ?
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh .
nhân hóa và hoán dụ : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
hoán dụ : Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
d) Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
nhân hóa
tác dụng : hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
hok tốt !
Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!
Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác