b/1 Cho góc xOm =160 độ. Vẽ Oy là tia đối của tia Ox.
a) Tính góc yOm
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ góc xOn =140 độ. Chứng tỏ On là tia phân giác của góc mOy
c) Vì Ot là tia đối của tia Om. Tính góc tOy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Om là tia phân giác của góc xOy
=> góc xOm= góc yOm 40/2=20
On là tia phân giác của góc xOz
=>góc xOn= 120:2=60
Ta có: xOn= xOm+nOm
=>60= 20+mOn
=>mOn=40
b) CM: góc yOm= góc yOn=20
Oy nằm giữa Om và On
c) Tính góc zOy=80
Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)
tự làm nốt
a ) ta có OM là tia phân giác của góc xOy
=> xOm = \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ
tia On là tia phân giác của góc xOz
=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ
=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ
=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ
b ) Theo câu a ta có
yOn = 20 độ ; MOy = 20 độ
=> Oy là tia phân giác của góc MON
c) Ta có
zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )
yON = 20 độ
=> yOz = 60 + 20 = 80 độ
=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ
<p><em>=> xOm = <span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0"> </span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0"> </span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>
a/ vì om là pg xoz
=> xom = moz = xoz : 2 = 120 :2 = 60 độ
còn tính xon và mon thì mik bỏ tay ,vì trong đề bạn ko hề có tia on nào cả
vì om là tia phân giác của xoz nen zom=xom=60. tia oy ko phai la tia phan giac cua mon vi xoy=40;moy=20.
a) z O y ^ = 110°.
b) Vì ba tia Ox,Oz,Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là Ox và x O z ^ < x O t ^ nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot.
Lại có x O z ^ = 1 2 x O t ^ nên tia Oz là tia phân giác của góc xOt.
c) y O m ^ = z O m ^ − z O y ^ = 70 °
x O n ^ = n O t ^ − x O t ^ = 40 ° < y O m ^
(Tự đánh dấu góc)
Có : xOy < xOt (40o<140o)
=> Tia Oy nằm giữa Ox,Ot
=> xOy + yOt = xOt
=> yOt = 100o
b) Oz là tia đối Ot
=> yOt và yOz kề bù
=> yOt + yOz = 180o
=> yOz = 80o
Oz là tia đối Ot
=> tOx và xOz kề bù
=> tOx + xOz = 180o
=> xOz = 40o
Ta có : xOz = 40o ; xOy = 40o; yOz = 80o
=> xOz = xOy = yOz/2
=> Ox là p/g của yOz
c) Ox' là p/g yOt
=> x'Ot = x'Oy = yOt/2 = 50o
Có x'Ot < xOt (50o < 140o)
=> Ox' nằm giữa Ot và Ox
=> x'Ot + x'Ox = xOt
=> x'Ox = 90o
Vì x'Ox = 90o => đpcm
a
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:\(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(40^0< 140^0\right)\)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
Khi đó ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow40^0+\widehat{yOt}=140^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=100^0\)
b
Do Oz là tia đối của tia Ot nên \(\widehat{tOz}=180^0\)
Do \(\widehat{tOx};\widehat{xOz}\) là 2 góc kề bù nên:
\(\widehat{tOx}+\widehat{xOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^0-140^0=40^0\)
Do Oz và Oy nằm trên 2 nửa phặt phẳng đối nhau bờ chứ tia Ox nên Ox nằm giữa Oy và Oz
Lại có \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=40^0\Rightarrow Ox\) là tia phân giác góc yOz
c
Ox' là tia phân giác của góc yOt nên \(\widehat{yOx'}=\widehat{x'Ot}=\frac{\widehat{tOy}}{2}=\frac{100^0}{2}=40^0\)
Ta có:\(\widehat{xOx'}=\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=50^0+40^0=90^0\)
Hay góc xOx' là góc vuông
yOm = 120 độ