Trình bày đặc điểm cơ bản của tính nguyên hợp trong văn học dân gian.Lấy ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là:
- Tính truyền miệng
+ Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian, tạo nên điểm khác biệt cơ bản của bộ phận văn học này với văn học viết.
+ Đặc trưng của quá trình sáng tác và lưu truyền từ người này sang người khác không bằng chữ viết mà bằng lời nói, thông qua sự ghi nhớ qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.
+ Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian với các hình thức như : nói, kể, hát, diễn, … các tác phẩm văn học dân gian hoặc và kết hợp nội dung lời thơ, văn với các làn điệu để tạo nên tác phẩm trình diễn chèo, tuồng, cải lương, …
- Tính tập thể
+ Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: ban đầu, tác phẩm do một cá nhân khởi xướng; sau đó, những người khác tiếp tục lưu truyền, sửa chữa, thêm bớt, hoàn thiện và làm phong phú cả về nội dung lẫn hình thức cho tác phẩm.
+ Kể cả khi đã được ghi chép lại, các tác phẩm văn học dân giân vẫn tiếp tục được truyền miệng, chỉnh sửa và hoàn thiện.
+ Mỗi tác phẩm dân gian sau khi ra đời đều là tài sản chung của tập thể, mỗi người đều có quyền sử dụng, sửa chữa, bổ sung để thêm hoàn thiện, hấp dẫn.
⇒ Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Tính thực hành
+ Phần lớn các tác phẩn văn học dân gian đều được ra đời trong những sinh hoạt như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè... .
+ Những sinh hoạt cộng đồng có vai trò chi phối cả nội dung và hình thức của tác phẩm văn học dân gian.
+ Các tác phẩm văn học dân gian có vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho sinh hoạt cộng đồng (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá,...).
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
* Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
- Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. Đồng thời với việc kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa, nghệ thuật, thuần phong mĩ tục của dân tộc, Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.
QUẢNG CÁO- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, những thành tự trên các lĩnh vực của nhân loại để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam. Trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế, chúng ta phải ngăn chặn sự xâm nhập của các văn hóa phẩm độc hại, tệ sùng bái đồng tiền, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn và kiên quyết chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.
- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân, bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn; nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng lối sống mới.
* Ví dụ:
- Vào những ngày lễ hội, địa phương em vẫn giữ gìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao duyên,…
- 10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương
- Trùng tu, tái tạo các di tích lịch sử, di tích văn hóa của dân tộc
Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
- Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. Đồng thời với việc kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa, nghệ thuật, thuần phong mĩ tục của dân tộc, Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, những thành tự trên các lĩnh vực của nhân loại để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam. Trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế, chúng ta phải ngăn chặn sự xâm nhập của các văn hóa phẩm độc hại, tệ sùng bái đồng tiền, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn và kiên quyết chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.
- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân, bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn; nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng lối sống mới.
Ví dụ:
- Vào những ngày lễ hội, địa phương em vẫn giữ gìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao duyên,…
- 10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương
tham khảo
1.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
2.
*Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.