K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

Đâu có bài này trog Ngữ Văn 6 đâu 

21 tháng 11 2017

ý nghĩa của truyện là những vẻ đẹp của mùa xuân khi nó đến gần

phân tích

10 tháng 3 2018

ko ai rảnh đâu

4 tháng 3 2018

ko chép mạng nha mấy bn 

22 tháng 9 2021

mình càn gấp ạ lớp mấy cũng được nhưng phải đủ 12 câu

Thu qua, đông tàn, cánh hoa mai nở vàng đón chào mùa xuân sang… Xuân đến đất trời như bừng sang vì những cành lộc biếc, những đóa hoa rực rỡ và những nụ cười rạng rỡ đón xuân. Mùa xuân – mùa sinh sôi biểu hiện nhất ở cây cối. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những tia nắng đầu năm. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu đặc sắc của tất cả những loài hoa.Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa, bông nào cũng cố gắng vươn mình trong nắng mai để khoe sắc. Mùa xuân đem đến cho con người sự gần gũi với thiên nhiên, được cảm nhận và hòa mình vào sự thay đổi của sự giao mùa. Chính những sản vật được tạo hóa ban tặng cho mùa xuân làm cho chúng ta càng phải biết nâng niu và trân trọng nó thêm.Một năm mới đang đến với bao điều mới lạ, em chúc mọi người có một mùa xuân vui vẻ, ấm áp và hạnh phúc để đón nhận hết tình yêu thương khi sự chuyển giao của năm đang tới gần.

13 tháng 7 2018

Cho đoạn văn sau:

"... Mùa xuân đi dạo ngoài đồng nhue bà chủ trẻ tuổi. Chỉ cần bà chủ đố liếc nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách tràn trề. Mùa xuân kiến bước đều, mỗi bước đều làm con suối càng ta càng rộng hơn nữa."

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn.

Trả lời : so sánh : Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi

nhân hóa:+ Mùa xuân - đi dạo ngoài đồng - liếc nhìn - tiến bước + Những con suối reo to hơn

b. Phân tích nội dung nghệ thuật đọan văn trên bằng 1 đọan văn.

Gợi ý:

-Nhà văn miêu tả cảnh mùa xuân vừa đến, phút chuyển giao kỳ diệu từ mùa đông sang mùa xuân trên đất nước Nga- xứ ôn đới lạnh giá đầy băng tuyết. -Nghệ thuật so sánh kết hợp khéo léo với NT nhân hóa rất gợi hình, gợi cảm làm ta hình dung rõ vẻ đẹp và sức mạnh huyền diệu của mùa xuân. MX làm cho thiên nhiên biến đổi, đem về sức sống mới cho mỗi cảnh vật. cảnh hiện lên sống động -Nước ta là nước xứ nhiệt đới, không có cảnh băng tan, tuyết chảy nhưng mùaxuân ở đâu cũng tươi đẹp, cũng dào dạt sức sống

14 tháng 7 2018

A) so sánh:

Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi.

nhân hóa: liếc nhìn; kiến bước đều; đi dạo

B) viết doạn văn

mùa hạ oi nồng, mùa thu mát lạnh, mùa đông rét mướt đã qua đi. bây giờ đã đến mùa xuân. cái mùa mà làm cho mọi người luôn nghĩ đến, luôn nhớ nhung gia đình cùng nồi bánh chưng xanh. hơn thế, có những tác giả đem đến cho mọi người cách nhìn điêu luyện về mùa xuân. nào là mùa xuân trẻ tuổi, mùa xuân thức tỉnh vạn vật. " Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi. Chỉ cần bà chủ đó liếc nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách tràn trề. Mùa xuân kiến bước đều, mỗi bước đều làm con suối càng ta càng rộng hơn nữa." có lẽ như tác giả ở đây đã ví von mùa xuân như bà chủ trẻ tuổi. có vẻ hồn nhiên, đầy sức sống. chỉ cần mùa xuân đến là mọi vật đều thức tỉnh....

Bài làm

1. Chuột gì đi bằng 2 chân?

- Chuột Mikey

2 Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà chết năm bao nhiêu và vì sao bà chết?

- Bà bị bò đá và chết ở tuổi 73.

3. 1 bà già ở trên núi bà đi xuống núi và lên núi 2 lần và bà đi nửa vòng Trái đất. Hỏi bà muốn gì?

- Bà muốn đi WC

4. Có 2 con vật đi qua Mĩ. Hỏi 2 con vật đó là 2 con vật gì?

- Hai con người. ( Vì cũng có thể là người mà (

5. 1 bà già đi mua bèo, bà nhìn thấy một chiếc bàn tròn. Hỏi tại sao bà lại quay về?

- Bàn tròn là bàn không méo, bàn không méo là bèo không có.

6. 1 con gì cái đầu như rắn , bốn cái chân như con vịt  có cái mai ở dạng trên nhưng không phải là con rùa ?

- Con baba, Rồng Komodo

7. Có một bà già đi chợ mua đồ , bà đi qua một cái giếng hình tròn , và phải lên núi như hình chữ M hỏi bà mua gì ?

- Bà mua OMO

8. Mèo gì sợ chuột nhất ?

- Doraemon.

# Học tốt #

29 tháng 8 2019

 Có 2 con vật đi qua Mĩ. Hỏi 2 con vật đó là 2 con vật gì?

Qua Mĩ là quy mã =rùa ngựa

Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau.   Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm (giấc/giất) mộng (làm/nàm) người, bỗng thấy (xuấc/xuất) hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che (lửa/nửa) mặt (lấc láo/nấc náo) đảo mắt nhìn quanh, rồi (cấc/cất) tiếng khàn khàn hỏi :- Còn ai thức không đấy ?- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ (lên/nên)...
Đọc tiếp

Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau.

   Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm (giấc/giất) mộng (làm/nàm) người, bỗng thấy (xuấc/xuất) hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che (lửa/nửa) mặt (lấc láo/nấc náo) đảo mắt nhìn quanh, rồi (cấc/cất) tiếng khàn khàn hỏi :

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ (lên/nên) tiếng.

   Thế là, bà già (nhấc/nhất) chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống (đấc/đất). Chàng (lảo/xảo) đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng (thậc/thật) dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già (lắm/nắm) tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

1
14 tháng 5 2019

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che nửa mặt lấc láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn hỏi :

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

   Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

26 tháng 12 2015

"Bay gio ba thu lat tam the con lai di! Neu no la X thi la toi vua nem vao dong lua chinh la the O!"

tick cho to nhe

21 tháng 12 2015

"Tôi đang vứt thẻ chữ X của bà."chính là câu em David nói.

Trên cơ sở văn bản sau, viết lại thành một bài văn biểu cảm.KẸO MẦM  Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mái tóc rối lên chỗ ấy.  Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”. Một...
Đọc tiếp

Trên cơ sở văn bản sau, viết lại thành một bài văn biểu cảm.

KẸO MẦM

  Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mái tóc rối lên chỗ ấy.

  Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”. Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối,… còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê.

  Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ hay của chị.

  Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên… Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả.Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.

  Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa…

  Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: “Ai đổi kẹo”, tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà…

  Que kẹo mầm tuổi thơ… Mẹ ơi…. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa.

(Theo Băng Sơn).

1
1 tháng 4 2017

Kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.