vì sao 2 số chẵn liên tiếp khác 0 có ƯCLN là 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ 1 đến 1997 có 1997 số tự nhiên liên tiếp, trong đó các số lẻ gồm: 1; 3; 5; 7; …; 1997 và các số chẵn gồm có 2; 4; 6; 8; …; 1996.
Số lượng số lẻ là: (1997 – 1) : 2 + 1 = 999 ( số).
Số lượng số chẵn là: (1996 – 2) : 2 + 1 = 998 ( số)
Ta có: Tổng của 999 số lẻ là số lẻ. Tổng của 998 số chẵn là số chẵn. Tổng của một số chẵn với một số lẻ là một số lẻ. Vậy tổng của 1997 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 là một số lẻ.
b) chữ số 5
c) c/s 0
tỏng 2 số chẵn liên tiếp nhau \(⋮\) 2 vì :
số chẵn + số chẵn = số chẵn
mà các số chẵn đều chia hết cho 2 nên tổng hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 2
sai thì đừng có đá , sỏi
1. Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của ngo quang anh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
2. Hiệu hai số chẵn liên tiếp là 2.
Số chẵn bé là: (694 - 2) : 2 = 346
Số chẵn lớn là: 346 + 2 = 348
hiệu là
18 + 2 -1= 19
số lẻ ở giữa 2 số là
694 : 2 = 347
số chẵn lớn
347 + 1 = 348
số chẵn bé
347 - 1 = 146
Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
Gọi 2 số tự nhiên chẵn ấy lần lượt là a;a+2
Đặt UCLN(a;a+2)=d
Ta có:
a+2-a chia hết d
=>2 chia hết d =>d=2
Vậy UCLN của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp chỉ có thể bằng 2
Gọi 2 số tự nhiên chẵn ấy lần lượt là a;a+2
Đặt UCLN(a;a+2)=d
Ta có:
a+2-a chia hết d
=>2 chia hết d =>d=2
Vậy UCLN của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp chỉ có thể bằng 2
Gọi 2 số chẵn bất kì liên tiếp là: a;a+2 (2\(\le\) a | a chẵn)
Ta có:a chia hết cho 2
=>a+2 chia hết cho 2
Vậy ƯCLN(a;a+2)=2
Vậy ....tự kết luận nhá ..