K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Ta có:

    121 chia hết cho 11

   11211 chia hết cho 111

    1112111 chia hết cho 1111

     ..........

=> 111111121111111 chia hết cho 11111111

=> 111111121111111 là hợp số

 (  Mk nghĩ vậy )

12 tháng 6 2018

111111121111111 là 1 hợp số

9 tháng 2 2018

b)

đặt A= 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) (1) (điều kiện: n là hợp số) 
=>2A =2.[1+2^1+2^2+.....+2^(n-1)] 
=>2A=2^1+2^2+.....+2^(n-1) +2^n (2) 
lấy (2) - (1) vế theo vế ta có: 
2A-A= 2^n -1 
=> A= 2^n -1 
=> 2^n -1 = 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) 
vì n là hợp số =>n=a.b ( a,b thuộc N ; a >1; b>1) 
=> 1+2^1+2^2+.....+2^(n-1) =1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) 
trong tổng 1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) có (a.b-1-0) :1+1 =a.b số hạng 
=> tổng 1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) có thể chia thành b nhóm ; hoặc a nhóm 
=>1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) chia hết cho a và chia hết cho b mà a,b thuộc N ; a >1; b>1 
=>1+2^1+2^2+.....+2^(a.b-1) là hợp số => 2^n - 1 cũng là hợp số

4 tháng 8 2020

Nếu n là hợp số thì n có dạng \(pk\) với p,k là các số nguyên dương

Khi đó:\(2^n-1=2^{pk}-1=\left(2^p\right)^k-1⋮2^p-1\)

Như vậy ta có đpcm

4 tháng 7 2015

899 ngoài chia hết cho 1 và chính nó ra nó còn chia hết cho 29 và 31

9991 ngoài chia hết cho 1 và chính nó ra nó còn chia hết cho 97 và 103

nên chúng là hợp số

4 tháng 7 2015

số đó hợp số mới lạ đấy chỉ có 1 và chính nó thôi mà

24 tháng 10 2016

cái này cậu chỉ cần mở vài quyển sách nâng cao ra là được mà

24 tháng 10 2016

Nếu 8p-1 là số nguyên tố ; Nếu 8p+1 là hợp số => 8p+1 là số chẵn.

Ngoại trừ số 2 ra tất cả số chắn đều là hợp số . 

Vậy 8p+1 là hợp số do nó là số chẵn (ĐPCM)

Chỗ "do nó là số chẵn" không viết cũng được

ai thấy đúng thì tk

ai thấy sai sửa giùm mình nhé

19 tháng 8 2015

bn vào đây xem nhé Chứng minh rằng" có vô số số nguyên tố>? | Yahoo Hỏi & Đáp

12 tháng 11 2016

Giải:

Giả sử số số nguyên tố là hữu hạn thì ta xét số A bằng tích của tất cả các số nguyên tố đó cộng 1. Rõ ràng A nằm ngoài tập hợp các số nguyên tố (vì lớn hơn tất cả các số nguyên tố) nên nó không phải là số nguyên tố. Gọi B là ước số nhỏ nhất của A. Đến lượt B cũng không phải là số nguyên tố vì ta có thể thấy A không chia hết cho số nguyên tố nào (trong tập hợp hữu hạn các số nguyên tố, như đã giả thiết). Vậy B phải chia hết cho một số C. Số C này, dĩ nhiên là ước số của A, và nhỏ hơn B, mâu thuẫn. Tóm lại số số nguyên tố phải là vô hạn.

20 tháng 1 2016

Giải:

1112111 = 1111000 + 1111

Vì 1112111 > 1111 và 1112111 chia hết cho 1111 nên 1112111 là hợp số.

19 tháng 1 2016

Ta thấy: 1112111 chi hết cho 7

=> 1112111 là hợp số