K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

1A

Lực tương tác giữa hai điện tích là  \(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}\) 

Trong chân không, \(\varepsilon=1\)

Trong nước nguyên chất \(\varepsilon=81\)

Trong dầu hỏa \(\varepsilon=2,1\)

Trong kk \(\varepsilon=1,000594\)

Nên lực tương tác trong chân không là lớn nhất

2.D (vì nhôm dẫn điện nên sẽ không có hằng số điện môi)

16 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Trong môi trường chân không  ε = 1 nên lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất.

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Trong môi trường chân không  ε = 1 nên lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất

28 tháng 11 2018

Đáp án A. Vì lực Cu – lông tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi, mà hằng số điện môi của chân không là nhỏ nhất (bằng 1).

6 tháng 8 2017

Đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần  → ε = 4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.

Ta có  F k k = F d a u

STUDY TIP

Để lực tương tác trong điện môi bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích tới giá trị 

16 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần  → ε = 4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.

8 tháng 10 2018

Đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần  → ε = 4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích

Ta có:  F k k = F d a u → k q 1 q 2 r 1 2 = k q 1 q 2 ε r 2 2 → r 2 = r 1 ε = 10 c m

30 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích +q thành điện tích -q thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn không đổi.

→  Để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm