Cho câu ca dao:
Mình về mình nhớ ta chăng?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
a. Xác định từ loại của các từ "mình","về","nhớ","ta","cười"
b. Chỉ rõ ý nghĩa của việc sử dụng từ "mình"trong cách diễn đạt trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình ở câu thứ nhất là chỉ chính bản thân mình
Mình ở câu thứ hai để chỉ vợ hoặc chồng
- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)
- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
- Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm
a/ Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
b/ Chợt con gà trống phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
a.
Mình,Ta: đại từ nhân xưng
về: động từ
Nhớ:Tính từ
Cười: động từ
b.
Bộc lộ lên được tình yêu thương da diết ,ngọt ngào. sâu đậm và nét mộc mạc ,giảm dị ,thân thiện qua ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ....
Mik viết vội để gửi cho bạn nên câu b ko được hay cho lắm mong bạn thông cảm cho mik nhé.....