K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

\(\widehat{ACB}=90\)

13 tháng 5 2017

thanh nien cung

21 tháng 1 2019

Giải:

Đổi: 
32cm = 0,32m
2dm = 0,2m
Độ dài đáy lớn là: DH + HC = AB + HC = 0,32 + 0,2 = 0,52 (m)
Vì: ABCD vuông ở A và D. Suy ra: AD là đường cao
Diện tích hình thang vuông ABCD là: (0,32 + 0,52) : 2 x 0,3 = 0,126 (m2)

19 tháng 6 2018

HS tự chứng minh

6 tháng 1 2017

Diện tích tứ giác ABCD là :

(50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là :

2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là :

1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là :

50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2) 

6 tháng 1 2017

Diện tích tứ giác ABCD là :

(50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là :

2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là :

1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là :

50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2) 

23 tháng 5 2021

Giusp mình với.Cần gấp lắm

25 tháng 6 2017

Từ B vẽ BH là đường trung trực của DC ( H thuộc DC ) 

Ta có : .\(\widehat{ADC}\) = \(\widehat{BHC}\)= 90 độ \(\Rightarrow\)ABHD là hình thang cân \(\Rightarrow\)AD = BH = AB = DH = 4 (cm) và DH = HC = 4 (cm) (do BH là đường trung trực)\(\Leftrightarrow\)BHC là tam giác vuông cân \(\widehat{BCH}\)và \(\widehat{HBC}\)= 45 độ

 Từ đó : \(\widehat{ABH}\)\(\widehat{HBC}\)= \(\widehat{ABC}\) = 90 độ + 45 độ = 135 độ

Vậy các góc của hình thang vuông ABCD là \(\widehat{A}\)=\(\widehat{D}\)= 90 độ ( đề bài cho ) , \(\widehat{ABC}\)= 135 độ và \(\widehat{BCD}\)= 45 độ

7 tháng 6 2016

Theo bài ra Cạnh AD=40cm,  DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)  

Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.  

S(ABCD); S(ABM); S(MCD)  tính được  

S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)  

Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).

Diện tích tứ giác ABCD là : (50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2) Diện tích tam giác BMC là : 2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2) Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là : 1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2) Vậy diện tích hình thang ABNM là : 50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2)