K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Trả lời :

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống khó khăn tưởng như không thể làm được /, tôi / lại nghĩ đến "người chạy cuối cùng" .

                                                          TN                                                                           CN                           VN

=> Câu trên là câu đơn .

kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến '' người chạy cuối cùng ''

     Tn1                                            Tn2                                                                           CN                      Vn

Theo mình là câu đơn         

22 tháng 5 2022

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được -là trạng ngữ

Tôi -là chủ ngữ

Lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”- là vị ngữ

22 tháng 5 2022

thiếu ;-;

14 tháng 5 2018

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: là trạng ngữ

Tôi  :là chủ ngữ

Lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. là vị ngữ

14 tháng 5 2018

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống khó khăn tưởng như không thể làm được / tôi  / tôi lại nghĩ đến " người chạy cuối cùng "

                    TN                                                                                                                 CN                 VN

10 tháng 5 2022

trạng ngữ :kể từ hôm đó , mỗi khi gặp tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được 

chủ ngữ :tôi

vị ngữ : lại nghĩ đến người chạy cuối cùng 

nó là câu đơn

chúc bạn hok tốt

11 tháng 5 2022

hiha

Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn

13 tháng 5 2018

Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Hình như là câu ghép thì phải.

31 tháng 12 2023

Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Hình như là câu ghép thì phải.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Sự sẻ chia bình dị“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể thay đổihoặc tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống của người khác”Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Hai đứa khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Sự sẻ chia bình dị

“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể thay đổi

hoặc tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống của người khác”

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Hai đứa khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ tôi cho bà. Bà cảm ơn và bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi thực sự rất bực mình và hối hận vì đã . nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “ Tôi rất ái ngại! Chỉ vì nhường chôc cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền ga, thì công ti điện và ga sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng môt hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêmg giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ vì một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo ra sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

(Theo Hạt giống tâm hồn)

1
15 tháng 10 2019

a) Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

Vì trông thấy hai đứa trẻ thì khóc lóc không chịu đứng yên trong hàng còn bà mẹ thì trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như hai đứa trẻ.

b) Sau khi nhường chỗ vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy hối hận?

- Bởi vì đến lượt nhân vật tôi có thể mua tem gửi thư thì bưu điện lại đóng cửa.

c) Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi” lại rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong lòng”?

- Vì nhờ câu chuyện của người phụ nữ mà anh biết được rằng bằng hành động đơn giản nhường chỗ của mình, anh đã giúp được người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.

d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn vào ý em chọn.

A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác

B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết giúp đỡ người khác

C. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn

Đáp án A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác.

Thanh Xuân Của Tôi Thứ Tư, 18/12/2019Thanh xuân là quãng thời gian đẹp nhất của mỗi người. Có lẽ, ai trong chúng ta đều sẽ phải đi qua chính thanh xuân của mình. Nhưng với tôi lại khác. Tôi không như bao người, không phải cứ qua 40 tuổi là sẽ hết lứa thanh xuân, hết những vui đùa trong cuộc sống. Bởi đối với tôi, thanh xuân mình nằm gọn trong 5 cái tên: Lương Xuân Trường; Trịnh Trần...
Đọc tiếp

Thanh Xuân Của Tôi Thứ Tư, 18/12/2019

Thanh xuân là quãng thời gian đẹp nhất của mỗi người. Có lẽ, ai trong chúng ta đều sẽ phải đi qua chính thanh xuân của mình. Nhưng với tôi lại khác. Tôi không như bao người, không phải cứ qua 40 tuổi là sẽ hết lứa thanh xuân, hết những vui đùa trong cuộc sống. Bởi đối với tôi, thanh xuân mình nằm gọn trong 5 cái tên: Lương Xuân Trường; Trịnh Trần Phương Tuấn; Nguyễn Bảo Khánh; Phạm Bảo Hân; Hoàng Thị Loan. Đó là 5 cái tên mà tôi yêu quý nhất, tôi thương nhất.

Tuy chưa từng 1 lần gặp họ nhưng tôi luôn có cảm giác họ đang ở ngay bên cạnh mình. Họ luôn hiểu mình mỗi khi mình rơi vào 1 hoàn cảnh nào đó nhất định. Dường như mỗi lúc gặp khó khăn, trắc trở điều đầu tiên tôi làm là lên mạng mở tất cả hình ảnh có liên quan đến họ. Chỉ cần được nhìn thấy nụ cười của họ là xung quanh tôi có gì tôi không còn quan tâm nữa. Họ luôn làm cho tôi cảm thấy ấm áp 1 cách lạ thường mà dường như chỉ có họ mới làm được. Họ giúp tôi cười trong mọi hoàn cảnh, giúp tôi đứng lên trước mọi khó khăn. Cho dù trước mắt tôi là hàng vạn trông gai thì tôi chỉ cần có họ ở cạnh thì dù khó khăn đó có là gì đi chăng nữa thì tôi luôn cố gắng vì họ, vì những người tôi yêu, tôi thương. Đối với tôi họ là cả thanh xuân. Một thanh xuân vô cùng tươi đẹp và đầy màu sắc.

Trước khi tôi biết đến họ, mọi thứ của tôi luôn nằm trong bóng tối và khó kéo ra được. Nhưng sau khi gặp họ, tôi dường như đánh thức được con người mình và cuộc sống tôi đã khác. Nó có mầu sắc hơn và tươi đẹp hơn rất nhiều. Nhiều lúc tôi tự hỏi: “ Tại sao mình lại thích họ ? “. Câu hỏi đó cứ lởn vởn trong đầu tôi suốt 2 năm trời. Giờ thì tôi biết tại sao rồi. Không phải vì họ tài năng, không phải vì họ đẹp. Mà là tôi thích họ từ chính cái sự giản dị của họ. Giản dị mà lại rất chân thực.

Tôi không phải là người vì vinh quang mà đến và vì khó khăn mà đi. Vì thế tôi không bỏ họ đâu. Tôi sẽ luôn đứng từ xa để theo dõi họ. Theo từng bước chân mà họ đi, theo con đường mà họ chọn. Và tôi luôn đứng sau để cổ vũ họ, để động viên họ đứng lên từ khó khăn như cái cách mà họ đã làm cho tôi.

Một thanh xuân thật đẹp khi ta trao nó cho ai mà tin tưởng sẽ đem lại cho ta niềm hạnh púc nhiều nhất. Đối với tôi, tôi không bắt họ phải giỏi, không bắt họ phải theo ý mình, mà tôi chỉ cần họ là chính họ. Vì khi đó tôi mới thực sự thấy được thanh xuân của mình đang ở trước mắt. Một thanh xuân vô cùng tươi đẹp, là nơi để tôi giải tỏa tất cả các căng thẳng sau một ngày học tập và làm việc mệt mỏi. Và cũng là nơi để tôi tựa vào mỗi khi gặp khó khăn.

Tôi yêu thanh xuân của tôi.

-Đào Hồng Nhung-

0
Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm...
Đọc tiếp

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…

            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm chạp nhích từng bước một. Và nhân viên bưu điện đã thông báo đóng cửa ngay sau khi đến lượt người phụ nữ đó, tức là trước tôi. Điều đó có nghĩa hôm nay tôi không thể gửi thư được, chỉ vì tôi đã nhường cho người phụ nữ đó xếp hàng trước mình.

           Tôi cảm thấy thật sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ của mình cho người khác. Tôi lại càng khó chịu hơn khi nghĩ đến việc phải quay trở lại vào ngày mai. Chợt người phụ nữ quay sang tôi và nói: “Tôi cảm thấy rất ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

           Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

           Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm thấy được sự quan tâm của mình đến với mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                            (Nguồn: Theo Internet)

Câu 1:  Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?

Câu 2: Ý nghĩa mà em nhận được từ câu chuyện ở văn bản trên là gì?

Câu 3: Chỉ ra 02 câu ghép có trong văn bản trên và phân tích cấu trúc của các câu ghép đó.

Câu 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng từ ý nghĩa của câu chuyện trên.

1
18 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: tự sự.

2. Ý nghĩa câu chuyện: Phải biết sống yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh ta.

3. Câu ghép: 

- Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

- Cô biết không, nếu hôm nay tôi không giở phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ ctws hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.

3 tháng 5 2023

ngăn các các câu ghép trong câu

5 tháng 5 2023

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ