Mắc nối tiếp đèn A (120V– 45W) và đèn B (100V–50W) vào mạng điện 220V. Nhận xét độ sáng của các đèn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
Câu 2:
\(U2=U-U1=220-120=100V\)
\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=100:0,5=200\Omega\)
Câu 1.
\(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
Câu 2.
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)
\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)
\(\Rightarrow R'=440-240=200\Omega\)
để đèn sáng bt: I=Iđm =0.5 (A)
\(\Rightarrow\) Rtđ =\(\frac{U}{I}\)= \(\frac{220}{0.5}\)=440 (\(\Omega\))
Ta có: Rtđ = RĐ + RCẦN TÌM
\(\Leftrightarrow\) 440= 200 +RCẦN TÌM \(\Rightarrow\) RCẦN TÌM = 220 (\(\Omega\))
Vậy để đèn sáng bt thỳ phải mắc nó nối tiếp với 1 bóng đèn có điện trở là 220 \(\Omega\)
để đèn sáng bình thường thì Ud=Udm=100v
Id=Idm=0,5A. Mà mắc vào hiệu điện thế 220V> Udm=> không thể mắc song song điện trở với dèn được=> mắc điện trở nối tiếp với đèn.=> Ur=220 -100 =120V Ỉ=Idm=0.5A=> R=120/0,5=240\(\Omega\)
\(R_A=\dfrac{U_A^2}{P_A}=\dfrac{120^2}{45}=320\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_B=\dfrac{100^2}{50}=200\left(\text{Ω}\right)\)
Điện trở tương đương của mạch :
\(R_{tđ}=R_A+R_B=320+200=520\left(\text{Ω}\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
\(I_A=I_B=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{520}=0.42\left(A\right)\)
Hiệu điện thế mỗi đèn là:
\(U_A=I_A\cdot R_A=0.42\cdot320=134.4\left(V\right)\)
\(U_B=I_B\cdot R_B=0.42\cdot200=84\left(V\right)\)
Ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn sáng bình thường.
Đèn A sáng hơn đèn B nữa em nha !