K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

A a^2+2a nhỏ hơn a^2+2a+1 suy ra đpcm

B m^2+n^2+2-2(m+n)

=m^2-2m+1+n^2-2n+1=(m-1)^2+(n-1)^2 lớn hơn hoặc bg 0+0=0

Suy ra m^2+n^2+2-2(m-n) lớn hơn hoặc bg 0 

Suy ra m^2+n^2+2 lớn hơn hoặc bg 2(m-n)

NV
1 tháng 4 2020

\(A=1+2+2^2+...+2^{2019}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}+2^{2020}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2020}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2020}-1\)

\(\Rightarrow A+1=B\Rightarrow A\) và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

1 tháng 4 2020

Xét số tự nhiên a. Ta luôn có: 2a + 1 - 2a = 2a . 2 - 2a = 2a.

Áp dụng:

Ta có: B - A = 22020 - 22019 - 22018 - 22017 - ... - 20
= 22019 - 22018 - 22017 - ... - 20
= 22018 - 22017 - 22016 - ... - 20
= ... = 21 - 20 = 20 = 1.

Do đó A, B là hai số tự nhiên liên tiếp.

22 tháng 9 2015

nếu a là 1 số chẵn thì a+2015= 1 số lẻ mà chẵn*lẻ= lẻ 

=> chia hết cho 2

nếu a là 1 só lẻ thì a +2015 = 1 số chẵn mà lẻ*chẵn= chẵn

=> chia hết cho 2(đpcm)

5 tháng 4 2015

a/ Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho các số m2,n2,1 không âm ta được:

m2+1>=2m(1)

n2+1>=2n (2)

Từ (1) và (2)=> m2+n2+2>= 2m+2n vs mọi m,n (đpcm)

b/ Ta có: (a-b)2>= 0

<=> a+b2-2ab>=0

<=>a2+b2+2ab>=4ab (cộng 2 vế vs 2ab với a>0,b>0)

<=> (a+b)2>= 4ab

<=> a+b >= 4ab/(a+b) (chia 2 vế cho a+b với a>0.b>0) 

<=> (a+b)/ab>= 4/(a+b) (3)

Mà: 1/a+1/b=(a+b)/ab (4)

Từ (3) và (4)=> 1/a+1/b>=4/(a+b)

<=> (a+b)(1/a+1/b)>=4 (đpcm)

 

5 tháng 4 2015

cộng 2 vế với 4 ab , nhầm ^^

NV
18 tháng 4 2019

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m+1=m^2+2>0\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=2\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2=2\left(x_1+x_2\right)^2-9x_1x_2\)

\(A=2\left(2m+2\right)^2-9\left(2m-1\right)\)

\(A=8m^2+16m+8-18m+9\)

\(A=8m^2-2m+17\Rightarrow\) đề sai

c/

Kết hợp Viet và điều kiện đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=2m+2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\frac{2}{3}\left(m+1\right)\\x_1=\frac{4}{3}\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác \(x_1x_2=2m-1\Rightarrow\frac{8}{9}\left(m+1\right)^2=2m-1\)

\(\Leftrightarrow8m^2-2m+17=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn