Cho pt: x^2 - x + m=0 (1)
X^2 - x + 3m = 0 (2)
tìm (m#0) để một trong các ngiệm của pt (2) bằg hai lần một ngiệm của pt (1).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để pt có nghiệm thì \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+3m\right)\ge0\Leftrightarrow1-m\ge0\Leftrightarrow m\le1\)
a)Tự làm
b)Để pt có hai nghiệm <=>\(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+3m\right)=-4m+4\ge0\)
<=>\(m\le1\)
Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+3m\end{matrix}\right.\)
Có \(P=\left(x_1-x_2\right)^2+\dfrac{1}{x_1+x_2}\)(đk: \(x_1+x_2\ne0\Rightarrow m\ne-1\))
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+\dfrac{1}{x_1+x_2}\)
\(=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+3m\right)+\dfrac{1}{2\left(m+1\right)}\)
\(=-4m+4+\dfrac{1}{2m+2}\)\(=\dfrac{-8m^2+9}{2m+2}\)
\(\Rightarrow P\left(2m+2\right)=-8m^2+9\)
\(\Leftrightarrow-8m^2-2mP+9-2P=0\) (1)
Coi (1) là pt bậc hai ẩn m và \(m\le1\), \(m\ne-1\)
Pt (1) có nghiệm\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=4P^2-64P+288\ge0\left(lđ\right)\\m_1+m_2\le2\\\left(m_1-1\right)\left(m_2-1\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{P}\le2\\m_1.m_2-\left(m_1+m_2\right)+1\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\ge-2\\\dfrac{9-2P}{-8}+\dfrac{P}{4}+1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\ge-16\\P\ge\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow P_{min}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow m=1\) (thỏa)
Vậy...
3.
Phương trình có 2 nghiệm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta=m^2-12\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\left[{}\begin{matrix}m\ge6+4\sqrt{3}\\m\le6-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (1)
Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{m}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)
Hai nghiệm cùng lớn hơn -1 \(\Rightarrow-1< x_1\le x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+x_1+x_1+1>0\\x_1+x_2>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}+1>0\\-\dfrac{m}{m+1}>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{m+1}>0\\\dfrac{m+2}{m+1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)
Kết hợp (1) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< m< 6-4\sqrt{3}\\m\ge6+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Những bài này đều là dạng toán lớp 10, thi lớp 9 chắc chắn sẽ không gặp phải
1. Có 2 cách giải:
C1: đặt \(f\left(x\right)=x^2+2mx-3m^2\)
\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow1.f\left(1\right)< 0\Leftrightarrow1+2m-3m^2< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
C2: \(\Delta'=4m^2\ge0\) nên pt luôn có 2 nghiệm
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)
\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+2m+1< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
CHÀO BẠN
Áp dụng Viét
(*) (x1+m)(x2+m)=3m^2+12
<=>x1*x2+m(x1+x2)=3m^2+12 (**)
thay (1);(2) vô (**) =>....
Mình bày hướng có chỗ nào sai tự sửa
Phương trình có nghiệm là x = 2. Thay x = 2 vào phương trình để tìm m:
\(2^2-2\left(m+4\right)+3m+3=0\)
\(4-2m-8+3m+3=0\)
\(-1+m=0\)
\(m=1\)
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 khi m = 1
Phương trình có nghiệm là x = 2. Thay x = 2 vào phương trình để tìm m:
$2^2-2\left(m+4\right)+3m+3=0$22−2(m+4)+3m+3=0
$4-2m-8+3m+3=0$4−2m−8+3m+3=0
$-1+m=0$−1+m=0
$m=1$m=1
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 khi m = 1
\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3m\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+12m=4m+4\)
Để phương trình có nghiệm thì 4m+4>=0
hay m>=-1