Một người thợ xây dùng một ròng rọc động để đưa một xô vữa có trọng lượng 150N lên độ cao 3m. Biết đoạn dây mà anh ta kéo là 6m, bỏ qua ma sát. Lưc anh ta kéo xô vữa là khi đó có độ lớn là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=150\cdot3=450N\)
Lực kéo F:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{6}=75N\)
Chọn C
Bài 1.
Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)
a)\(F_k=?\)
b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)
Giải chi tiết:
a)Công có ích để kéo vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)
a/ Công người đó thực hiện đc :
\(A=P.h=10.20.5=1000\left(J\right)\)
b/ Do sử dụng ròng rọc động nên lực kéo giảm 2 lần
\(\Leftrightarrow\) Chiều dài đoạn dây kéo tăng 2 lần
\(l=2h=2.5=10\left(m\right)\)
Vậy....
a. Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.20 = 200N
Do sử dụng ròng rọc động nên thiệt 2 lần về đường đi:
h = 2.s = 2.18 = 36m
b. Do dùng rrđ nên lợi 2 lần về lực:
F = \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Công thực hiện của ng đó:
A = F.s = 100.36 = 3600J
c) Công suất của ng đó:
P = A/t = \(\dfrac{3600}{90}=40W\)
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
Tóm tắt:
\(m=15kg\)
\(\Rightarrow P=10m=150N\)
\(h=4m\)
\(t=15s\)
========
a) \(A=?J\)
b) \(\text{℘}=?W\)
c) \(s=?m\)
Công người thợ thực hiện được:
\(A=P.h=150.4=600J\)
Công suất:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\)
Do sử dụng ròng rọc động nên ta có:
\(s=2h=2.4=8m\)
TT
m = 15 kg
h = 4m
t = 15s
a. A = ? J
b. P(hoa) = W
c. s = ? m
Giải
Trọng lượng của người thợ:
P = m . 10 = 15 . 10 = 150 N
Công thực hiện người thợ:
A = P . h = 150 . 4 = 600 J
Công suất của người thợ:
P(hoa) = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\)
Chiều dài đoạn dây mà người thợ xây phải kéo là:
s = 2h = 2 . 4 = 8m
Do sử dụng ròng rọc động nên ta bị thiết hai lần về đường đi nên ta có:
\(s=2h=2.4=8\left(m\right)\)