Bài 1:năm nay An 12 tuổi.Tuổi Bảo bằng 5/4 tuổi Chi.Tuổi Hoa bằng 60% tuổi Bảo.Tuổi Hà bằng tổng tuổi Anh,Bảo,Chi.Tính tuổi Bảo,tuổi Anh và tuổi Hà
Bài 2:
cho A=1/21+1/22+1/23+....+1/40 .Chứng tỏ rằng 7/12<A<5/6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số phần bằng nhau :
\(4+1=5\left(phần\right)\)
Số tuổi của anh An năm nay là :
\(25:5x4=20\left(tuổi\right)\)
Đáp số...
bài 1
10 năm
bài 2
em 16 tuổi
anh 24 tuổi
bài 3
71/84,106/126,107/126,141/168.143/168
bài 4
A =2013/2014
bài lời giải nhiều nên ko viết.Thông cảm nhé
không viết làm sao mà mình hiểu được . Cô giáo yêu cầu mình là phải giải đúng cách.
1/2 tuổi của An là : 10 \(\times\)1/2 = 5 (tuổi)
Số tuổi của bà An là : 5 : 1/14 = 90 (tuổi)
Đáp số : 90 tuổi
1/2 tuổi của cháu là
10 x 1/2 = 5 ( tuổi )
tuổi bà là
5 : 1/14 = 70 ( tuổi )
tuổi anh gấp 2 lần tuổi em
⇒anh 2 phần;em 1 phần
tuổi anh là:
21:(2+1).2=14(tuổi)
tuổi em là:
14:2.1=7(tuổi)
Tham khảo:
Gọi tuổi của em hiện nay là: x (tuổi) (x ∈∈ N, x > 7)
Tuổi của anh hiện nay là: 21 – x (tuổi)
Cách đây số năm, tuổi anh bằng tuổi em là: 21 – x – x = 21 – 2x (năm)
Tuổi em lúc tuổi anh bằng tuổi em hiện nay là: x – (21 – 2x) = 3x – 21 (tuổi)
Theo bài ra ta có phương trình:
21 – x = 2(3x – 21)
⇔ 21 – x = 6x – 42
⇔-7x = -63
⇔x = 9 (thỏa mãn)
Vậy tuổi em hiện nay là: 9 tuổi
Tuổi anh hiện nay là: 21 – 9 = 12 (tuổi)
Trước đây 2 năm ông vẫn hơn cháu 60 tuổi.
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 1 = 6 (phần)
Tuổi ông hiện nay là:
60 : 6 x 7 + 2 = 72 (tuổi)
Tuổi cháu năm nay là:
72 - 60 = 12 (tuổi)
Vì mỗi năm mỗi người đều tăng 1 tuổi nên hiệu số tuổi của 2 ông cháu sẽ ko thay đổi theo thời gian .
Vậy ông vẫn hơn cháu 60 tuổi .
Coi tuổi cháu 2 năm trước là 1 phần thì tuổi ông 2 năm trước là 7 phần = nhau như thế .
Tuổi ông hiện nay là :
60 : ( 7 - 1 ) x 7 + 2 = 72 ( tuổi )
Tuổi cháu hiện nay là :
72 - 60 = 12 ( tuổi )
Đ/s : ...
ai mua ai về nhà hông ?? ai thất nghiệp ...thuê ai về nhà ai ăn cơm hộ cho ....^^
tuổi của bố hoa:
68:2+2=36 tuổi
tuổi của hoa:
36:4+2=11tuổi
ta có hiệu giữa tuổi bố và hoa:
36-11=25 tuổi
dù có giảm đi bao nhiêu tuổi thì hiêụ tuổi của bố và hoa ko đổi
tuổi của hoa khi bằng 1/6 tuổi bố là
25:[6-1].1=5
ta có 11-5=6
vậy cách đây 6 năm tuổi hoa= 1/6 tuổi bố
1 HCN có CR = 18,75 chu vi của hình đó . Tìm tỉ số phần trăm CR và CD
Mẹ nói 28 năm nữa tuổi con sẽ bằng tuổi mẹ nghĩa là mẹ hơn con 28 tuổi
Tuổi mẹ hiện nay là : 28 : ( 5-1 ) x5 =35 (tuổi )
Tuổi con hiện nay là : 35-28=7 ( tuổi )
2 lần tuổi mẹ bằng 9 lần tuổi con nghĩa là tuổi con bằng 2/9 tuổi mẹ
Lúc đó con có số tuổi là : 28 : ( 9-2 ) x2 =8 ( tuổi )
Sau số năm nữa là : 8-7 = 1 ( năm)
Đáp số : a) Mẹ : 35 tuổi Con : 7 tuổi
b) 1 năm
1/2 tuổi ông là :
68 x 1/2 = 34 ( tuổi )
Tuổi của bố Hoa là :
34 + 2 = 36 ( tuổi )
1/4 tuổi bố là :
36 x 1/4 = 9 ( tuổi )
Tuổi của Hoa là :
9 + 2 = 11 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của hai bố con sẽ không thay đổi theo thời gian và bằng :
36 - 11 = 25 ( tuổi )
Ta có sơ đồ khi đó :
Bố : |----|----|----|----|----|----|
Hoa : |----|
Tuổi của Hoa khi đó là :
25 : ( 6 - 1 ) = 5 ( tuổi )
Vậy cách đây :
11 - 5 = 6 ( năm )
Đáp số : 6 năm
Đầu tiên, ta tính số tuổi mỗi người sau 2 năm nữa:
Sau 2 năm nữa cả ba người đều tăng lên 2 tuổi. Khi đó, chênh lệch tuổi của ba người không thay đổi.
Ta có sơ đồ đoạn thẳng về tuổi của ba người sau 2 năm nữa như sau:
Hòa
Bố
Ông
30
Tuổi Hòa là 1 phần, Bố là 4 phần và Ông là 7 phần (xem sơ đồ).
Số phần tuổi Hòa ít hơn tuổi Bố là:
4 - 1 = 3 (phần)
Một phần là :
30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi Hòa là: (sau 2 năm nữa)
10 x 1 = 10 (tuổi)
Tuổi Bố là: (sau 2 năm nữa)
10 x 4 = 40 (tuổi)
Tuổi Ông là: (sau 2 năm nữa)
10 x 7 = 70 (tuổi)
Vậy tuổi mỗi người hiện nay là:
Tuổi Hòa là:
10 - 2 = 8 (tuổi)
Tuổi Bố là:
40 - 2 = 38 (tuổi)
Tuổi Ông là:
70 - 2 = 68 (tuổi)
tuổi bố hoa là: 68*1/2+2=36 tuổi
tuổi hoa là: 68*1/4+2=19
=> hoa k thể bằng 1/6 t bố
vì 17=36-19 ko chia hết cho 6-1=5
tuổi bố hoa là: 68*1/2+2=36 tuổi
tuổi hoa là: 68*1/4+2=19
=> hoa k thể bằng 1/6 t bố
vì 17=36-19 ko chia hết cho 6-1=5
Cho biết An 12 tuổi không có ý nghĩa gì cả?
Ta có:
\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right).\)
\(\ge10.\frac{1}{30}+10.\frac{1}{40}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) Vậy \(A\ge\frac{7}{12}\)
Lại có:
\(A=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{27}\right)+\left(\frac{1}{28}+\frac{1}{29}+...\frac{1}{34}\right)+\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{40}\right)\le\)
\(\le7.\frac{1}{21}+7.\frac{1}{28}+6.\frac{1}{35}< \frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{47}{60}< \frac{5}{6}\)