K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

\(A-1=\frac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}=\frac{3}{10^{2016}-1}\)

\(B-1=\frac{10^{2016}}{10^{2016}-3}-1=\frac{3}{10^{2016}-3}\)

Vì \(1< 3\Rightarrow10^{2016}-1>10^{2016}-3\Rightarrow\frac{3}{10^{2016}-1}< \frac{3}{10^{2016}-3}\Rightarrow A-1< B-1\Rightarrow A< B\Rightarrow\)

30 tháng 4 2018

\(\frac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}=\frac{10^{2016}-1+3}{10^{2016}-1}=1+\frac{3}{10^{2016}-1}\)

\(\frac{10^{2016}}{10^{2016}-3}=\frac{10^{2016}-3+3}{10^{2016}-3}=1+\frac{3}{10^{2016}-3}\)

\(1< 3\Rightarrow10^{2016}-1>10^{2016}-3\Rightarrow\frac{3}{10^{2016-1}}< \frac{3}{10^{2016}-3}\Rightarrow A< B\)

6 tháng 11 2016

2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2.x = 210

=> 2.1 + 2.2 + 2.3 +2.4 + ... + 2.x = 210

=> 2.( 1 + 2 + 3 + 4 + ... +x ) = 210

=> 2. [ x.( x+ 1) /2 ] = 210

 => x. ( x + 1 ) = 210
hay x.( x + 1) = 14.(14 + 1)
Vậy x = 14

24 tháng 4 2023

1.

a. -3a - 1 + 1 > -3b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

  -3a . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) <  -3b . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) (nhân cả vế cho \(\dfrac{-1}{3}\) )

         a < b

b. 4a + 3 + (- 3) < 4b + 3 +(- 3) (cộng cả 2 vế cho -3)

   4a . \(\dfrac{1}{4}\) < 4b . \(\dfrac{1}{4}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{4}\) )

        a < b

2. 

a. Ta có: a < b 

3a < 3b ( nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 7 < 3b - 7 (cộng cả 2 vế cho - 7 )

b. Ta có: a < b

-2a > -2b (nhân cả 2 vế cho -2)

5 - 2a > 5 - 2b ( cộng cẩ 2 vế cho 5)

c. Ta có: a < b 

2a < 2b (nhân cả vế cho 2)

2a + 3 < 2b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3)

d. Ta có: a < b

3a < 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 4 < 3b - 4 (cộng cả 2 vế cho -4)

Ta có: 3 < 4

đến đây ko bắt cầu qua đc chắc đề bài sai

 

 

 

24 tháng 4 2019

a) Ta có: a>b => 2a > 2b  (nhân 2 vế với 2)

                     => 2a - 3 > 2b - 3 (cộng 2 vế với -3)

b) Ta có: -4a+1 < -4b+ 1 => -4a < -4b ( cộng 2 vế với -1)

                                       => a > b (nhân 2 vế với -1/4)

c) Ta có: 3-4a < 5c+2 => 3-4a-3 < 5c+2-3 (cộng 2 vế với -3)

                                  => -4a < 5c-1

Mà 5c-1 < -4b nên -4a < -4b => a > b (nhân cả 2 vế với -1/4)

20 tháng 8 2021

2)Ta có: \(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

              \(3^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì \(8^{111}< 9^{111}\) mà \(2^{332}< 8^{111},3^{223}>9^{111}\) nên suy ra \(2^{332}< 3^{223}\)

Vậy \(2^{332}< 3^{223}\)

20 tháng 8 2021

1) \(A=\dfrac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}\Rightarrow10A=\dfrac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\dfrac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\dfrac{9}{10^{2014}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2014}+1}\)

\(B=\dfrac{10^{2014}+1}{10^{2015}+1}\Rightarrow10B=\dfrac{10^{2015}+10}{10^{2015}+1}=\dfrac{10^{2015}+1}{10^{2015}+1}+\dfrac{9}{10^{2015}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2015}+1}\)Vì: \(10^{2014}+1< 10^{2015}+1\Rightarrow\dfrac{9}{10^{2014}+1}>\dfrac{9}{10^{2015}+1}\Rightarrow1+\dfrac{9}{10^{2014}+1}>1+\dfrac{9}{10^{2015}+1}\)

Nên suy ra \(10A>10B\Rightarrow A>B\)

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 4 2019

1)/x-3/=9-2x

/x-3/=\(\hept{\begin{cases}x-3khix>3\\3-xkhix< 3\end{cases}}\)

TH1:x>3 phương trình là 

           x-3=9-2x

<=>   x+2x=9+3

<=>   3x    =12

<=>     x    =4 (thỏa mãn)

TH2:x<3 phương trình là

       3-x=9-2x

<=>-x+2x=9-3

<=>x       =6(không thỏa mãn-loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}

28 tháng 4 2019

2)từ a-3>=b-3

Cộng cả hai vế bất đẳng thức trên với 3 ta có

 a-3+3>=b-3+3

a>=b

Vậy a lớn hơn hoặc bằng b

18 tháng 3 2018

sai

ta thấy tên tử và dưới mẫu = nhau

=>A=B=1

18 tháng 3 2018

không phải đâu Hoàng Phú Huy, nhìn kĩ lại đi