Chứng minh rằng số tự nhiên A chia hết cho 101 với
A = 1 x 2 x 3 x ... x 100 x ( 1 + \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\)+ ... + \(\frac{1}{100}\))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)
A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)
2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)
2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)
3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)
=> 3A < 1
=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)
b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)
4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\) (1)
Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)
3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)
3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)
4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)
=> 4B < 3
=> B < \(\frac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)
Câu 2 nè:
Ta có:2006 = 2.17.59
Để q chia hết cho 2006 thì n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006
Với n<50 thì n, (n+1), ... (n+9) < 59 nên ko thoả mãn.
Với n=50: thì n+1 = 51 chia hết cho 17; n+9=59 chia hết cho 59
suy ra n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006
* Ta sẽ chứng minh n=50 là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn.
- Đặt S = \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{59}\)
\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{58}=\frac{A}{B}\)(trong đó B ko chia hết 59)
\(\Rightarrow S=\frac{A}{B}+\frac{1}{59}=\frac{\left(59A+B\right)}{59B}=\frac{p}{q}\)
hay (59A + B)q = 59Bp hay Bq = 59(Bp - Aq)
Do B ko chia hết 59 suy ra q chia hết 59.
- Đặt \(\frac{1}{50}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{58}=\frac{C}{D}\) ta cũng có D ko chia hết cho 17
Chứng minh tương tự suy ra q chia hết cho 59, 17, 2
=>đpcm
nếu đề có thêm điều kiện n nhỏ nhất thì làm như vậy còn ko thì chỉ chép đến chỗ dấu "'*" thui
Bạn ghi nhỏ lại nhé. Hơn nũa bạn nên tách riêng từng câu hỏi, làm vầy nhiều lắm
Câu 1:
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-51-50\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x\left(102-101\right)-\left(50+51\right)\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101-101\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x0}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=0\)
Ta có:Số số hạng từ 2 đến 101 là:
(101-2):1+1=100(số hạng)
Do đó từ 2 đến 101 có số cặp là:
100:2=50(cặp)
\(B=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+3-2+1}\)
\(B=\frac{5151}{51}\)
\(B=101\)
Câu 2:
a)697:\(\frac{15x+364}{x}\)=17
\(\frac{15x+364}{x}\)=697:17
\(\frac{15x+364}{x}\)=41
15x+364=41x
41x-15x=364
26x=364
x=14
Vậy x=14
b)92.4-27=\(\frac{x+350}{x}+315\)
\(\frac{x+350}{x}+315\)=341
\(\frac{x+350}{x}\)=26
x+350=26
x=26-350
x=-324
Vậy x=-324
c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40
[ 41 - ( 2x -5)] =720:40
[ 41 - ( 2x -5)] =18
2x-5=41-18
2x-5=23
2x=28
x=14
Vậy x=14
d, Số số hạng từ 1 đến 100 là:
(100-1):1+1=100(số hạng)
Tổng dãy số là:
(100+1)x100:2=5050
Mà cứ 1 số hạng lại có 1x suy ra có 100x
Ta có:(x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750
(x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750
100x+5050=5750
100x=700
x=7
Vậy x=7
1a Để \(\frac{x+1}{2}\)=\(\frac{8}{x+1}\)
\(\Rightarrow\)x+1.(x+1)=2.8=16
\(\Rightarrow\)x+1(x+1)=4.4
suy ra x+1=4
x=4-1
x=3
=> ( 3x+1 + 3x+2 + 3x+3 + 3x+4 + 3x+5 ) + .... + ( 3x+96 + 3x+97 + 3x+98 + 3x+99 + 3x+100 )
=> 3x.( 3 + 32 + 33 + 34 ) + ... + 3x+95.( 3 + 32 + 33 + 34 )
=> 3x.120 + 3x+5.120 + .... + 3x+95 . 120
=> 120 . ( 3x + 3x+5 + ... + 3x+95 ) chia hết cho 120 ( đpcm )
Chứng minh rằng: \(3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+....+3^{x+100}\)chia hết cho 120 ( với x là số tự nhiên )
Gọi tổng \(3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+...+3^{x+100}\)là A, ta có :
\(A=3^x\times3+3^x\times3^2+3^x\times3^3+...+3^x\times3^{100}\)
\(=3^x\left[3^0\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\right]+...+3^x\left[3^{96}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\right]\)
\(=3^x\left[3^0\left(3+9+27+81\right)\right]+...+3^x\left[3^{96}\left(3+9+27+81\right)\right]\)
\(=3^x\left(3^0\times120\right)+...+3^x\left(3^{96}\times120\right)\)
\(=3^x\times3^0\times120+...+3^x\times3^{96}\times120\)
\(=120\left[3^x\left(3^0+...+3^{96}\right)\right]⋮120\)
Vậy A chia hết cho 120
\(A=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\cdot\left(\left(1+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{99}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{98}\right)+...+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}\right)\right)\) \(=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\cdot\left(\frac{101}{100}+\frac{101}{2\cdot99}+\frac{101}{3\cdot98}+...+\frac{101}{50\cdot51}\right)\)
\(=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\cdot101\cdot\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{2\cdot99}+\frac{1}{3\cdot98}+...+\frac{1}{50\cdot51}\right)\)
vì \(101⋮101\Rightarrow A⋮101\)
A=1⋅2⋅3⋅...⋅100⋅((1+1100)+(12+199)+(13+198)+...+(150+151))A=1⋅2⋅3⋅...⋅100⋅((1+1100)+(12+199)+(13+198)+...+(150+151)) =1⋅2⋅3⋅...⋅100⋅(101100+1012⋅99+1013⋅98+...+10150⋅51)=1⋅2⋅3⋅...⋅100⋅(101100+1012⋅99+1013⋅98+...+10150⋅51)
=1⋅2⋅3⋅...⋅100⋅101⋅(1100+12⋅99+13⋅98+...+150⋅51)=1⋅2⋅3⋅...⋅100⋅101⋅(1100+12⋅99+13⋅98+...+150⋅51)
vì 101⋮101⇒A⋮101