phát bieu quy tac tru 2 phan so
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức.
\(\frac{A}{B}+\frac{C}{B}=\frac{A+C}{B}\)
2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau
Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức vừa tìm được.
\(\frac{A}{B}+\frac{C}{D}=\frac{AD}{BD}+\frac{CB}{DB}=\frac{AD+BC}{BD}\)
3. Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
- Giao hoán: \(\frac{A}{B}+\frac{C}{D}=\frac{C}{D}+\frac{A}{B}\)
- Kết hợp: \(\left(\frac{A}{B}+\frac{C}{D}\right)+\frac{E}{F}=\frac{A}{B}+\left(\frac{C}{D}+\frac{E}{F}\right)\)
- Cộng:
+ Với a,b âm: \(\left(-a\right)+\left(-b\right)=-\left|a+b\right|\)
+ Với a,b dương: \(a+b=a+b\)
- Trừ:
+ Với a,b âm: \(\left(-a\right)-\left(-b\right)=\left|-a+b\right|\)
+ Với a,b dương: \(a-b=a-b\)
- Nhân:
+ Với a,b âm: \(\left(-a\right)\left(-b\right)=\left|ab\right|\)
+ Với a,b dương: \(ab=ab\)
Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0.
Bạn mở sách giáo khoa ra là có đấy , hình như là ở trang đầu tiên hay trang thứ 2 gì đó
xem so nao co nhieu chu so hon.neu chu so bang nhau thi so sanh tu hang be den lon
Câu 1: Các thành phần chính trên cửa sổ của Word là:
+ Thanh công cụ
+ Thanh bảng chọn
+ Thanh tiêu đề
+ Thanh cuốn dọc
+ Các nút lệnh
+ Thanh cuốn ngang
+ Vùng soạn thảo
+ Con trỏ soạn thảo
Câu 2
- Cách lưu trang văn bản là: Nháy chuột vào File -> Save -> chọn nơi cần lưu -> nhập tên văn bản -> Nháy nút Save
+ Cách mở văn bản : Mở Word -> File -> Open -> Chọn văn bản cần mở -> Nháy nút Open
Câu 3: Các thành phần của văn bản là:
+ Kí tự
+ Kí hiệu
+ Dòng
+Đoạn
+Trang
Câu 4:
Quy tắc gõ văn bản trong Word là : Cần nháy chuột vào vùng soạn thảo => gõ văn bản cần gõ
muốn trừ 2 ps ta trù các từ với nhau giữ nguyen mau
Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Số đối của phân số abab được kí hiệu là −ab.−ab.
Số đối của phân số abab là −ab−ab vì ab+(−ab)=0ab+(−ab)=0. Như vậy
ab+(−ab)=0ab+(−ab)=0 và −ab=−ab=a−b.−ab=−ab=a−b.
2. Phép trừ
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
ab−cd=ab+(−cd).ab−cd=ab+(−cd).
Kết quả của phép trừ ab−cdab−cd được gọi là hiệu của abab và cdcd.