K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

m^5 - m = m (m^4 -1 ) 
=m (m^2-1)(m^2+1) 
=m(m-1)(m+1)(m^2 - 4 +5) 
=m(m-1)(m+1)(m^2-4) + m(m-1)(m+1)5 
= (m-2)(m-1)m(m+1)(m+2)+ m(m-1)(m+1)5 
Vì (m-2)(m-1)m(m+1)(m+2) chia hết cho 30 
và m(m-1)(m+1)5 chia hết cho 30 
Nên (m-2)(m-1)m(m+1)(m+2)+ m(m-1)(m+1)5 chia hết cho 30 
hay m^5-m chia hết cho 30

20 tháng 4 2018

m^5 - m = m (m^4 -1 ) 
=m (m^2-1)(m^2+1) 
=m(m-1)(m+1)(m^2 - 4 +5) 
=m(m-1)(m+1)(m^2-4) + m(m-1)(m+1)5 
= (m-2)(m-1)m(m+1)(m+2)+ m(m-1)(m+1)5 
Vì (m-2)(m-1)m(m+1)(m+2) chia hết cho 30 
và m(m-1)(m+1)5 chia hết cho 30 
Nên (m-2)(m-1)m(m+1)(m+2)+ m(m-1)(m+1)5 chia hết cho 30 
hay m^5-m chia hết cho 30

3 tháng 4 2022

c/m phần nào

3 tháng 4 2022

giup mình phần d,e,g với ạ

Đề thiếu rồi bạn 

8 tháng 11 2021

Thiếu gì vậy bạn

 

a: Ta có: CD\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)
CD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: CD\(\perp\)(SAD)

b: Ta có: BC\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)

BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AB,SA cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: BC\(\perp\)(SAB)

c: AB\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

AB\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: AB\(\perp\)(SAD)

d: AD\(\perp\)AB

AD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD)))

SA,AB cùng thuộc  mp(SAB)

Do đó: AD\(\perp\)(SAB)

e: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AC,SA cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

15 tháng 4 2024

Chịu 

15 tháng 12 2021

a.Xét tam giác ABM và tam giác CDM có :

AB=CD (gt)

BM=MD(cmt)

BD cạnh chung 

=>     \(\Delta ABM=\Delta CDM\)

b.*AB//CD

Vì  \(\Delta ABM=\Delta CDM\) (cmt )

BAM=MCD( 2 góc tương ứng )

=>AB//CD 

*AB=CD

Vì \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(cmt\right)\)

=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng )

.Câu d.e.f áp dụng lại như vạy , câu g thì mình lười suy nghĩ ^^

 

 

b: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng vớiΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AB*AF=AC*AE

c: XétΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC