K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Hướng dẫn giải:

Gọi số lít dầu ở thùng A là x lít (18 < x < 100), số dầu ở thùng B là 100 – x (lít)

Sau khi chuyển, số dầu ở thùng A là x – 18 (lít), số dầu ở thùng B là 100 – x + 18 = 118 – x (lít)

Vì sau khi chuyển thì lượng dầu ở hai thùng là bằng nhau nên ta có phương trình:

x – 18 = 118 – x ⇔ x + x = 118 + 18 ⇔ 2x = 136 ⇔ x = 68 (tmđk)

Vậy lượng dầu ban đầu ở thùng 1 là 68 lít, ở thùng 2 là 100 – 68 = 32 lít.

20 tháng 4 2016

thùng A hơn thùng B là: 18x2=36 (lít)

thùng A có số lít là: (100+36):2=68 (lít)

thùng B có số lít là: 68-36=32 (lít)

20 tháng 4 2016

Gọi thùng A là A; thùng B là B.                                                                                    Từ đề bài, suy ra : A-18 = B+18.                                                                                   => A= B+18+18 = B+36.                                                                                            Có A+B=100.                                                                                                               => B+36+B=100 => 2B=100-36=64. => B=64 : 2 =32 lít.                                           => A = 32+36 =68 lít.                                                                                                 {P/S: Mình ko nghĩ đây là bài lớp 8 đâu :)))))}

8 tháng 8 2017

vì chuyển 18 lít từ thùng A sang thùng B => hai thùng hơn kém nhau 36 lít

    Thùng B có số lít là:

           (100-36):2=32 (lít)

    Thùng A là:

            32+36=68 (lít)

         Đáp số: Thùng A:68 lít

                     Thùng B:32 lít

9 tháng 7 2019

Gọi số dầu lúc đầu ở thùng A là x (l)(x>0)

Số dầu lúc đầu ở thùng B là 100-x

Sau khi chuyển 18 l dầu từ thùng A sang  thùng B thì thùng A còn lại số l dầu là x-18 (l)

".............................................................................."thì thùng B có số l dầu là 100-x+18=118-x(l)

vì sau khi chuyển từ thùng A sang thùng B 18 l dầu thì số dầu ở hai thùng bằng nhau nên ta có phương trình

x-18=118-x

<=>x+x=118+18

<=>2x   =136

<=>x      =68(thỏa mãn)

Vậy số dầu ở thùng A lúc đầu là 68 l dầu

Số dầu ở thùng B lúc đầu là 100-68=32 l dầu

27 tháng 1 2016

Làm như anh nhé

-B1:Khi 2 thùng có số lít dầu bằng nhau thì lấy 120:2=60(l)

-B2:Vẽ sơ đồ rồi tự làm nhé,em

 Dễ lắm . Ra thùng 1:75 L

                   thùng 2:45L

tick đúng cho anh và kết bạn vs anh nhé , anh học lớp 6

26 tháng 11 2021

hi

26 tháng 3 2016

ai h mk mkh lại

18 tháng 7 2021

Gọi số dầu lúc đầu ở thùng A là x(l), x>25
=> số dầu lúc đầu ở thùng b là: 105-x(l)
Ta có: x-25=\(\dfrac{2}{5}\)(105-x+25)
<=> x-25=42-\(\dfrac{2}{5}\)x+10
<=> \(\dfrac{7}{5}\)x=77
<=> x=55(thỏa mãn) 
=>số dầu lúc đầu ở thùng b là 105-55=50(l)

Vậy.....

 

26 tháng 5 2021

Câu 1 :

Nếu coi số dầu của thùng thứ nhât là 1 phần bằng nhau thì thùng thứ hai là 3 phần như thế,tổng là 5680 lít dầu

Giá trị của 1 phần bằng nhau hay số dầu của thùng thứ nhất  là:

5680 : ( 1 + 3 ) x 1 = 1420 ( lít )

Số dầu của thùng thứ hai là :

5680 - 1420 = 4268 ( lít )

                               Đáp số:......................

26 tháng 5 2021

Câu 2:

Tuổi con hiện nay là :

42 x \(\frac{1}{7}\)= 6 ( tuổi )

Hiệu số tuổi của 2 bố con là:

42 - 6 = 36 ( tuổi )

Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên khi tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố thì hiệu số tuổi của 2 bố con vẫn là 36 tuổi

Đến khi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố thì 36 tuổi ứng với:

1 - \(\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{5}\)(tuổi bố lúc đó)

Vậy tuổi bố khi tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố là:

36 : \(\frac{4}{5}\)= 45 ( tuổi )

Sau số năm nữa thì tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố là :

45 - 42 = 3 (năm)

                     Đáp số:.......