cho hình vuông ABCD cạnh 12 cm.E là trung điểm cạnh AD .Gọi M là giao điểm của 2 cạnh Ac và BE.Tính diện tích MAF
(giao điểm là điểm gặp nhau)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong mp (ACD) kéo dài MN và CD cắt nhau tại I
Trong mp (BCD) nối IQ cắt BD tại J
Áp dụng định lý Menelaus trong tam giác ACD:
\(\dfrac{AM}{MC}.\dfrac{CI}{ID}.\dfrac{DN}{NA}=1\Rightarrow1.\dfrac{CI}{ID}.\dfrac{1}{2}=1\Rightarrow IC=2ID\)
Do \(BC=4BQ\Rightarrow QC+QB=4QB\Rightarrow QC=3QB\)
Menelaus cho tam giác BCD:
\(\dfrac{QC}{QB}.\dfrac{BJ}{JD}.\dfrac{DI}{IC}=1\Rightarrow3.\dfrac{BJ}{JD}.\dfrac{1}{2}=1\Rightarrow\dfrac{BJ}{JD}=\dfrac{2}{3}\)
Menelaus cho tam giác CQI:
\(\dfrac{ID}{DC}.\dfrac{CB}{BQ}.\dfrac{QJ}{JI}=1\Rightarrow1.4.\dfrac{JQ}{JI}=1\Rightarrow\dfrac{JQ}{JI}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{JB}{JD}+\dfrac{JQ}{JI}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = 12.16= 192 ( cm2)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :
AD2 + DC2 = AC2
122 + 162 = AC2
400 = AC2
=> AC = 20 (cm)
HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.
Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )
Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
M là trung điểm AD
=> MO là đường trung bình của tam giác ADC
=> MO = 1/2 DC
=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)